Theo khảo sát của Oliver Wyman, người dân Trung Quốc nói rằng họ cảm thấy cuộc sống của mình ngày càng bị áp lực do giá cả tăng cao dù mức lạm phát của nước này đang ở mức thấp hơn nhiều so với Mỹ và một số nước khác.
Các công ty và tập đoàn tại các quốc gia thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang không đáp ứng được các mục tiêu trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Đây là kết luận được đưa ra trong một nghiên cứu do nền tảng dữ liệu phi chính phủ (CDP) và công ty tư vấn quản lý toàn cầu Oliver Wyman (có trụ sở ở London, Anh) thực hiện.
Tình hình kinh tế bất ổn, thất nghiệp gia tăng và thu nhập giảm đã ảnh hưởng đến tâm lý mua sắm của những người tiêu dùng trẻ tuổi tại đất nước tỷ dân.
Khi thế hệ Gen Z thất nghiệp, thiếu tiền và không thể mua đồ hiệu như mong muốn, những 'ông lớn' tìm cách quay về nhóm khách hàng truyền thống: những người giàu sẵn, thừa tiền bạc.
Các nhãn hàng đang 'đau đầu' với xu hướng thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng trẻ Trung Quốc bởi độ tuổi tiêu dùng hàng cao cấp nước này thấp hơn cả chục tuổi so với trung bình toàn cầu là 38 tuổi.
Các thương hiệu cao cấp rơi vào thế khó khi khách hàng Gen Z thắt chặt chi tiêu. Nhóm người này được dự đoán sẽ chiếm 40% thị trường hàng xa xỉ quốc tế.
Từ mũ xô 300 USD đến giày thể thao 900 USD và áo thun 700 USD, lĩnh vực sang trọng cao cấp đang làm băn khoăn vì những người tiêu dùng thế hệ Z căng thẳng về tài chính để mua những món đồ như vậy.
Từ chiếc mũ 300 USD đến giày thể thao 900 USD, những hàng hóa xa xỉ đang trở nên khó 'với tới' hơn với người dùng thế hệ Z Trung Quốc khi họ không còn dư dả.
Các hãng bay ngày càng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm động cơ và các phụ tùng thay thế để duy trì hoạt động của máy bay. Đây là một khó khăn mới đe dọa làm trầm trọng thêm tình trạng gián đoạn các chuyến bay giữa lúc các hãng hàng không tại châu Âu đang trải qua tình trạng thiếu hụt nhân viên sau đại dịch Covid-19.
Nhiều ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đang nghiên cứu ý tưởng về việc phát hành tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC). Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã lập ban nghiên cứu về tiền kỹ thuật số.
Ngày càng có nhiều quốc gia Đông Nam Á nghiên cứu để phát hành đồng tiền kỹ thuật số của riêng mình khi Alipay, WeChat Pay lan rộng. Phát hành sớm nhất là Campuchia. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Nga đến nay đã giảm bớt được phần lớn tác động của các lệnh trừng phạt với việc kinh doanh dầu mỏ. Song, ngành bảo hiểm đe dọa sẽ giáng đòn vào hoạt động, trừ khi Moscow có thể lấp đầy khoảng trống do các công ty phương Tây để lại.
Ngành công nghiệp hàng không đang dần thoát khỏi tình trạng tồi tệ nhất do đại dịch nhưng lại phải đối mặt với thách thức mới đó là thiếu phi công.
Hôm nay (7/4), các cường quốc áp đặt thêm các lệnh trừng phạt lên Nga để phản ứng với vụ 'thảm sát ở Bucha', rõ ràng các phương án thay thế 'dễ dàng hơn' đã cạn kiệt và những bất đồng gay gắt giữa các đồng minh về các động thái tiếp theo đã phát triển.
Trong bối cảnh mở cửa du lịch, nhiều quốc gia đang tìm cách bù đắp cho sự biến mất dài hạn của du khách chi tiêu hào phóng nhất thế giới.
Du khách Trung Quốc chi tiêu ở nước ngoài 277 tỷ USD trong năm 2018 và 255 tỷ USD trong năm 2019, chiếm gần 20% tổng chi tiêu du lịch quốc tế...
Phó Chủ tịch phụ trách dịch vụ hậu mãi tại Spirit AeroSystems, Kailash Krishnaswamy, cho biết thiếu lao động là tình trạng chung và cách duy nhất để thu hút lao động là tăng chi phí.
Singapore là một trong những địa điểm uy tín trong Đông Nam Á cho loại hình 'du lịch chữa bệnh', tuy nhiên đại dịch Covid-19 đến đã đem lại cơ hội cho các quốc gia khác trong khu vực.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng mang lại nhiều cơ hội, nhưng cũng đồng thời đặt ra nhiều vướng mắc cần giải quyết về công nghệ và pháp lý, từ phía các ngân hàng và phía người sử dụng.
Theo tính toán của Vụ Thanh toán (NHNN), số hóa giúp các ngân hàng tiết kiệm đến 60-70% chi phí. Tuy nhiên, quá trình số hóa là một cuộc chơi dài và các ngân hàng cần phải chuẩn bị sẵn sàng sàng đối mặt với hàng loạt những thách thức đang chờ đón để tạo ra những đột phá mới.
Theo cách phân đoạn của chuyên gia IT về quy trình số hóa, các ngân hàng thương mại Việt Nam hầu hết đang ở giai đoạn chuyển đổi kỹ thuật số trong tiến trình số hóa.
Số liệu thống kê chính thức cho thấy có tới 77 triệu thanh niên Trung Quốc chưa lập gia đình, sống một mình trong năm 2018. Con số này dự kiến sẽ tăng lên tới 92 triệu trong năm 2021.
Để nhận được món quà, khách du lịch sẽ phải dành ít nhất 2 đêm tại một khách sạn đạt tiêu chuẩn trong thung lũng trước ngày 31/3.
Không bị trói buộc bởi tình yêu và trách nhiệm hôn nhân, những người độc thân ở Trung Quốc trở thành động lực tiêu dùng mới ở đất nước tỷ dân.
Không vướng bận gia đình, con cái hay các khoản vay thế chấp, giới trẻ Trung Quốc lựa chọn cuộc sống hưởng thụ một mình, tiêu xài mạnh tay thay vì tiết kiệm.
Tính đến năm nay, 'đảo quốc sư tử' có hơn 1.000 công ty công nghệ tài chính, so với con số 100 công ty vào năm 2015.
Người tiêu dùng Trung Quốc vung tiền sau một năm đầy khó khăn trong ngày 11/11. Đó là tin tốt cho gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba, vốn đang ở tình thế nước sôi lửa bỏng.
Năm 1990, sinh viên Trường Đại học Nam Kinh (Trung Quốc) quyết định lấy ngày 11-11 hàng năm để tổ chức lễ hội tôn vinh cuộc sống độc thân.
Người Trung Quốc dự kiến chi hàng chục tỷ USD cho đợt mua bán trực tuyến ngày độc thân năm nay, một nguyên nhân là COVID-19 khiến họ không thể mua sắm ở nước ngoài.
Tập đoàn Alibaba của Trung Quốc cho biết giá trị đơn hàng mua sắm trực tuyến trong lễ hội Ngày Độc thân đã vượt mốc 56 tỉ USD vào sáng 11-11 khi người tiêu dùng càn quét 16 triệu sản phẩm giảm giá.
Người Trung Quốc dự kiến chi hàng chục tỷ USD cho đợt mua bán trực tuyến ngày độc thân năm nay, một nguyên nhân là COVID-19 khiến họ không thể mua sắm ở nước ngoài.
Người tiêu dùng Trung Quốc dự kiến sẽ chi hàng chục tỷ cho các loại mặt hàng, từ thực phẩm tươi sống đến hàng xa xỉ trong lễ hội mua sắm trực tuyến lớn nhất trong năm nay, hay còn gọi là Ngày độc thân 11/11, trong bối cảnh đất nước đang dần phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Người tiêu dùng Trung Quốc được cho là sẽ chi hàng chục tỷ USD cho mọi mặt hàng từ thực phẩm tươi sống đến hàng xa xỉ trong dịp lễ hội mua sắm trực tuyến Ngày Độc thân năm nay.
Người tiêu dùng Trung Quốc dự kiến sẽ chi hàng chục tỷ cho mọi thứ, từ thực phẩm tươi sống đến hàng xa xỉ trong lễ hội mua sắm trực tuyến lớn nhất thế giới - Singles Day (Ngày Độc thân) năm nay, khi đất nước đang dần phục hồi sau đại dịch Covid-19.
'Đó là sự thật. Hiện tại, tôi không còn sử dụng điện thoại nhiều. Nhưng việc lấy số của một ai đó trên iPhone nghe vẫn thật tuyệt'.
Covid-19 khiến việc kinh doanh khó khăn, nhiều hãng bay chọn giải pháp cho máy bay 'về hưu non' để giảm chi phí. Thị trường bộ phận máy bay đã qua sử dụng cũng trở nên nhộn nhịp.