Văn hóa Sherpa: Di sản văn hóa của thế giới (Phần 2)

Hành trình lịch sử của người Sherpa là minh chứng cho sự thích nghi kiên cường trước thiên nhiên khắc nghiệt và sự gắn bó sâu sắc với văn hóa bản địa.

Phật Tổ Như Lai dán lá bùa chứa 6 chữ gì lên đỉnh núi Ngũ Hành trấn áp Tôn Ngộ Không suốt 500 năm?

Tôn Ngộ Không sau bị núi Ngũ Hành đè xuống dù có thể phá núi và thoát khỏi cảnh tượng này nhưng Phật Tổ Như Lai đã dùng một lá búa có ghi 6 chữ vàng để trấn áp pháp thuật của Ngộ Không và giữ con khỉ dưới núi suốt 500 năm trời.

Hơn 500 Phật tử tham dự khóa tu đầu Xuân Giáp Thìn tại Quan Âm tu viện

Nhân đầu xuân Giáp Thìn (2024), Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) tổ chức khóa tu Đức Quan Âm tứ thủ và Đức Phật A-Di-Đà, từ ngày 13 đến 15-2.

Phật Tổ Như Lai dán lá bùa chứa 6 chữ gì lên đỉnh núi Ngũ Hành trấn áp Tôn Ngộ Không suốt 500 năm?

Dòng chữ bí ẩn trên lá búa được dán ở núi Ngũ Hành có ý nghĩa gì trong việc trấn áp phép thuật của Tề Thiên Đại Thánh.

Sau khi thành Phật, Tôn Ngộ Không đã hiểu tại sao mình không thể bay khỏi bàn tay của Như Lai trước khi bị giam ở Ngũ Hành Sơn

Chỉ cần một cân đẩu vân là có thể vượt qua mười vạn tám nghìn dặm dễ dàng, thế mà Tôn Ngộ Không dù cố gắng đến đâu vẫn cứ phải quẩn quanh trong lòng bàn tay Như Lai.

Đại gia Minh Nhựa: Cuộc đời vướng bận và thay đổi bởi hai chữ 'hiếu' và 'tình'

Đại gia Minh Nhựa từng khổ bởi hai chữ 'hiếu' và 'tình' nhưng cũng nhờ hai chữ đó mà anh thay đổi, chạm đến hạnh phúc.

Lá bùa chứa 6 chữ gì giam cầm Tôn Ngộ Không dưới núi 500 năm?

Bức bùa viết 6 chữ vàng yểm trên núi giam cầm Tôn Ngộ Không trong 500 năm có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Gò đá Mani - Nét văn hóa độc đáo của người Tạng

Nếu có dịp đến các khu vực có người Tạng sinh sống ở Trung Quốc, bạn sẽ bắt gặp những gò đá Mani ở khắp mọi nơi. Đây là một trong những biểu tượng văn hóa của dân tộc Tạng và Phật giáo Tây Tạng.

Giải mã giá trị văn hóa tâm linh và tiềm năng du lịch của Đại bảo tháp kinh luân lớn nhất thế giới

Tọa lạc tại Khu tham quan du lịch văn hóa tâm linh Samten Hills Dalat, Đơn Dương, Lâm Đồng, Đại bảo tháp kinh luân lớn nhất thế giới đã thu hút sự quan tâm, yêu thích của du khách trong nước và quốc tế

Làm gì để tích phúc đức, cải tạo vận mệnh?

Có nhiều cách tạo ra nghiệp tốt để hóa giải đi những nghiệp xấu mà chính mình đã cố ý hay vô tình gây ra trước đó.

Vì sao Tôn Ngộ Không không thể thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai?

Tôn Ngộ Không có phép cân đẩu vân, có thể vượt qua mười vạn tám nghìn dặm dễ dàng nhưng vì sao không thể thoát khỏi bàn tây của Phật Tổ.

Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận) tổ chức lễ hoa đăng vía Đức Bồ-tát Quán Thế Âm

Tối 9-4, tại Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã diễn ra lễ hoa đăng mừng khánh đản Đức Bồ-tát Quan Thế Âm với sự chủ trì của Ni sư Thích nữ Huệ Đức, trụ trì Quan Âm tu viện cùng chư Ni tại cùng sự tham dự của Phật tử gần xa.

Góc sách: Hoa sen trên tuyết – Câu chuyện cuộc sống tìm ra ý nghĩa cuộc đời

Hoa sen trên tuyết là một trong những tác phẩm phóng tác của Nguyên Phong. Tác phẩm giúp con người tìm ra ý nghĩa cuộc đời khi rơi vào hoàn cảnh bế tắc và tuyệt vọng. Câu chuyện đã mang đến cho nhiều người bài học quý giá về giá trị cuộc sống để từ đó nhận chân lại điều mà mỗi bản thân mong ước bấy lâu nay. Cuộc sống là một cuộc đua dài, phải phấn đấu và nỗ lực không ngừng nghỉ mới có thể tìm thấy được giá trị đích thực.

Ý nghĩa bức bùa yểm trên Ngũ Hành Sơn giam Tôn Ngộ Không

Khi mới bị núi Ngũ Hành đè xuống, với 72 phép thần thông của mình, Tôn Ngộ Không hoàn toàn có thể phá núi chạy trốn. Liệu có phải do lá bùa của Phật Tổ Như Lai trấn hoàn toàn pháp thuật của Tôn Ngộ Không hay không?

Trì Trọng Thụy tái hiện hình ảnh Đường Tăng ở tuổi 70

Ở tuổi 70, diễn viên Trì Trọng Thụy tái hiện hình ảnh Đường Tăng cách đây 40 năm trong bộ phim 'Đại mộng tây du: Ngũ Hành Sơn'.

Trì Trọng Thụy tái hiện hình ảnh Đường Tăng sau 40 năm

Diễn viên Trì Trọng Thụy tái hiện hình ảnh Đường Tăng cách đây 40 năm trong bộ phim 'Đại mộng tây du: Ngũ Hành Sơn', khởi chiếu từ 23/9.

Cộng hòa Tuva: Tôn tượng Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật bắt đầu được lắp đặt

Mới đây, ông Sholban Kara-ool, chủ tịch chính phủ Tuva đã thông báo trên mạng xã hội về việc dựng tôn tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mạ vàng trên sườn núi thiêng Dogee ở Tuva.

Chùa Cầu và tấm bia bùa ở Hội An

Cách Chùa Cầu Hội An về phía Bắc chừng hơn 100m, trên trục đường Phan Châu Trinh, dưới một gốc đa cổ thụ, tán lá sum sê, xanh nghít có một tấm bia bùa. Gọi là bia bùa vì nó là một tấm bia đá, trên có khắc một đạo bùa hay gọi là một đạo thần phù. Tấm bia bùa là phát hiện của các nhà nghiên cứu Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp. Tấm bia và công trình Chùa Cầu Hội An có những mối quan hệ nào không?

Chuyện tấm bia cổ trong gốc đa

Một tấm bia đá nằm giữa gốc đa cổ thụ ở TP Hội An (Quảng Nam) được phát hiện khá lâu với những đánh giá, nhận xét bước đầu của các nhà nghiên cứu khác nhau. Hiện tại, cũng có nhiều người cho rằng tấm bia cổ này vẫn còn gói ghém,chôn vùi nhiều điều bí mật lạ lùng và đang cần những lời giải thật thuyết phục…

Ở giữa niềm tin

Trong chuyến teambuilding với đồng nghiệp mấy năm trước có phần tham gia vào trò chơi zipline (tạm gọi là đu dây trên cao, ở phía dưới thấp là sông hồ, rừng núi...). Một đứa vốn hãi độ cao lẫn tốc độ, có cả vấn đề về tim mạch như tôi sớm lắc đầu trước trò chơi đó.

Những ngày mưa gió tại Nepal

Giáp với Trung Quốc về phía bắc và Ấn Độ về phía nam, quốc gia nhỏ bé này có 8 trong số 10 núi cao nhất thế giới, trong đó có núi Everest. Ngoài những phong cảnh đẹp mê hồn của dãy núi Himalaya, Nepal còn giàu di sản văn hóa và có hàng loạt công trình kiến trúc cổ kính ngoạn mục.

Hành trình vạn lý đến thượng nguồn Mekong-Lan Thương (phần 2)

Chặng dừng chân tiếp theo của đoàn phóng viên trên hành trình về với đầu nguồn Mekong-Lan Thương trên đất Trung Quốc là thành phố Ngọc Thụ thuộc Châu tự trị dân tộc Tạng Ngọc Thụ, tỉnh Thanh Hải.

Bài 1: Quyến rũ những sắc màu Tây Tạng

Lama Anagarika Govinda, tác giả của cuốn sách nổi tiếng 'Đường mây qua xứ tuyết' từng viết: 'Với điều kiện thời tiết và địa lý đều rất khó khăn, không phải ai cũng có thể đến với Tây Tạng. Nhưng không một ai từng đặt chân tới nơi đây mà không chịu ảnh hưởng sâu sắc của nó. Và cũng không ai còn có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp, khi đã được chứng kiến và tận hưởng sự bao la hùng vĩ của cuộc sống bên rặng Tuyết Sơn'. Vì thế, xin được mượn tiêu đề của tác phẩm đã từng khơi nguồn cảm hứng cho bao du khách tìm đến đỉnh trời tuyết sơn vĩnh cửu làm cái tên chung cho loạt bài nhiều kỳ, nơi người viết có cơ hội sẻ chia cùng độc giả những điều nho nhỏ góp nhặt được trên suốt dọc hành trình khám phá Tibet – 'Nóc nhà thế giới'.