Bức tranh lạm phát toàn cầu sẽ ra sao trong năm 2024?

Lạm phát có thể quay trở lại vùng an toàn của các ngân hàng trung ương vào cuối năm 2024, sau khi đã đạt tới mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở Bắc Mỹ, châu Âu.

Lạm phát toàn cầu sẽ về 'vùng an toàn' vào năm 2024

Lạm phát có thể trở lại trong vùng an toàn của các ngân hàng trung ương vào cuối năm 2024, sau khi đã đạt mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở Bắc Mỹ và châu Âu.

Lạm phát toàn cầu được dự báo trở về bình thường trong 2024, mở đường cho giảm lãi suất

Đối với tăng trưởng kinh tế, lạm phát giảm sẽ hỗ trợ theo hai cách: một là tăng cường sức mua của hộ gia đình, và hai là mở đường để các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất...

Đối với phần lớn thế giới, lạm phát sẽ bình thường hóa vào năm 2024

Lạm phát trên toàn cầu đang chậm lại nhanh hơn dự kiến. Nếu các nhà kinh tế đúng, điều này sẽ tiếp tục diễn ra vào năm tới và đưa lạm phát trở lại mức bình thường lần đầu tiên sau ba năm.

Lạm phát cốt lõi của Mỹ vẫn còn quá cao đối với Fed

Trong tháng 11, chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ tiếp tục dịu lại nhưng lạm phát cốt lõi, không bao gồm chi phí năng lượng và thực phẩm dễ biến động, vẫn duy trì ở mức cao. Dữ liệu mới nhất này củng cố lập luận của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) rằng mức lãi suất cao vẫn cần được duy trì trong những tháng tới.

Lạm phát của Mỹ tăng trở lại trong tháng 11

Giá tiêu dùng của Mỹ tăng trong tháng 11 do chi phí nhà ở và lĩnh vực dịch vụ tăng, khiến lạm phát đủ mạnh để cản trở bất kỳ đợt cắt giảm lãi suất nào của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong thời gian tới.

Triển vọng 'hạ cánh mềm' của nền kinh tế Mỹ

Theo The Wall Street Journal, tình trạng lạm phát tại Mỹ đã trở lại mức trước đại dịch mà không gây ra một cuộc suy thoái, hoặc làm suy yếu nền kinh tế quá nhiều. Đây là điều mà các nhà kinh tế học đã từng cho là điều không thể, và giờ đây nền kinh tế Mỹ được kỳ vọng về một cú 'hạ cánh mềm'.

Bức tranh 'hạ cánh mềm' của nền kinh tế Mỹ đang dần rõ nét

Thông tin lạm phát được cải thiện trong tháng 10 và không có dấu hiệu suy thoái làm tăng kỳ vọng về một cú 'hạ cánh mềm'. Nhưng người tiêu dùng bắt đầu hạn chế chi tiêu.

Chỉ số tiêu dùng cá nhân tại Mỹ tăng chậm lại

Trong tháng 8, chỉ số tiêu dùng cá nhân cốt lõi (PCE) của Mỹ, không bao gồm giá năng lượng và thực phẩm dễ biến động, tăng dưới mức 4% lần đầu tiên trong hơn hai năm qua. Đây là tin tức vui mừng đối với Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vì các nhà hoạch định chính sách xem chỉ số PCE cốt lõi là thước đó lạm phát đáng tin cậy hơn.

Lạm phát tăng trở lại có thể khiến Fed tăng lãi suất một lần nữa trong năm nay

Lạm phát nóng hơn dự kiến có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang (Fed) để ngỏ các lựa chọn tăng lãi suất trở lại vào tháng 11 hoặc tháng 12 sau khi dự kiến tạm dừng tăng lãi suất trong tháng này.

Kinh tế Mỹ hạ nhiệt giúp Fed 'thở phào' về lãi suất

Các nhà giao dịch nhận định có 93% khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ nguyên lãi suất khi kết thúc cuộc họp chính sách vào ngày 20/9, trong khi khả năng không tăng lãi suất tại cuộc họp vào tháng 11 tới là khoảng 57%.

Kinh tế Mỹ phục hồi tốt, lãi suất có thể giảm vào năm sau

Nền kinh tế Mỹ gần đây được đánh giá đang trên đà phục hồi tốt, khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ tăng gấp đôi dự báo tăng trưởng năm 2023 và cắt giảm lãi suất trong năm 2024.

Fed sẽ tăng lãi suất vào tháng 11 rồi dừng hẳn?

Khả năng Fed giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tháng 9 đã được củng cố sau khi Bộ Lao động Mỹ công bố báo cáo việc làm tổng thể tháng 8 vào hôm thứ Sáu vừa rồi...

Kinh tế Mỹ hạ nhiệt tạo điều kiện cho FED 'thở phào' về lãi suất

Các nhà kinh tế cho biết, dữ liệu mới xác nhận nền kinh tế lớn nhất thế giới đang hạ nhiệt đã giúp Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có cơ hội giữ lãi suất ổn định, ngay cả khi cơ quan này để ngỏ khả năng nối lại chiến dịch thắt chặt tiền tệ lịch sử vào cuối năm nay.

Chủ tịch Fed: Lạm phát còn quá cao, lãi suất có thể phải tăng thêm

Giới chuyên gia nhận định rằng với bài phát biểu này, ông Powell rõ ràng không loại trừ bất kỳ một khả năng nào trong các lựa chọn chính sách tiền tệ của Fed...

Dự đoán bước đi tiếp theo của Fed và ECB

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ít có khả năng tăng thêm lãi suất so với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).

Kinh tế Mỹ trên 'con đường vàng', lạm phát cao ngất ngưởng chỉ còn là ký ức, vẫn chưa thể 'khui champagne'

Người dân không còn lo lắng nhiều về tình trạng giá cả tăng cao và nền kinh tế Mỹ đang trên 'con đường vàng' hiếm hoi để đạt được tỷ lệ lạm phát thấp hơn mà không bị suy thoái.

Sẽ ra sao nếu người Mỹ quen sống với lạm phát cao?

Theo tờ báo Wall Street Journal, từng ám ảnh vì lạm phát, giờ đây, sự quan tâm của công chúng Mỹ không còn tập trung vào vấn đề này. Đây không phải là tin tốt, thậm chí có thể là tin xấu, bởi điều này đồng nghĩa rằng nhiều người dân Mỹ đã quen với lạm phát cao...

Vì sao lạm phát của Mỹ cao dai dẳng?

Sau khi tăng chóng mặt hồi năm ngoái, lạm phát của Mỹ giảm rất chậm. Một số nhà kinh tế lý giải, điều này là do tiền lương tăng nhanh trong một thị trường lao động chặt chẽ. Các nhà kinh tế khác lại giải thích, lạm phát còn 'nóng' là do giá nhiên liệu cao và nguồn cung căng thẳng chẳng hạn như tình trạng thiếu phụ tùng và linh kiện ô tô.

Hai lý do Fed có thể nhẹ tay tại cuộc họp tháng 3, chỉ tăng lãi suất thêm 25 bps

Tại cuộc họp cuối tháng 3 này, Fed có thể giảm tốc độ tăng lãi suất bởi tiền lương tại Mỹ đã có dấu hiệu chững lại và một ngân hàng lớn là Silicon Valley Bank vừa phá sản do ảnh hưởng từ chu kỳ thắt chặt chính sách của ngân hàng trung ương này.

Lạm phát Mỹ hạ nhiệt nhờ kinh tế Trung Quốc lao đao

Trung Quốc là ngoại lực chính giúp giảm giá năng lượng và hàng hóa tại Mỹ, tuy nhiên các yếu tố trong nước vẫn khiến cho lạm phát Mỹ ở mức cao.

Kinh tế Trung Quốc chững lại đang giúp lạm phát toàn cầu hạ nhiệt mạnh

Năm 2021, Trung Quốc nhập khẩu hoàng 72% lượng quặng sắt, 55% lượng đồng tinh chế và khoảng 15% dầu trên toàn cầu. Việc kinh tế Trung Quốc yếu đi đang kéo theo giá hàng hóa tại nhiều nơi khác đi xuống.

Lạm phát tăng nóng ở Mỹ nhìn từ xốt mayonnaise

Khi xem xét 'lạm phát mayo' vào năm ngoái, các nhà phân tích của Bloomberg nhận thấy rằng CPI phản ánh mức tăng khoảng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái là tháng 7/2021. PPI cho thấy giá mayo đã tăng 5,4% trong cùng kỳ. Nhưng PPI sau đó đã được điều chỉnh tăng 10,6% - tức là gần gấp đôi so với báo cáo khi đó.

Lương tăng gây áp lực lạm phát ở Mỹ

Mức tăng lương ở Mỹ hiện tại đã vượt quá 5% mỗi tháng khiến chỉ số lạm phát cũng tăng theo. Nguyên nhân là việc các công ty tranh giành người lao động trên thị trường eo hẹp.