The K - Giấc mơ Việt Nam: Sân chơi truyền cảm hứng cho các KOLs/KOCs

Chiều nay (29/8), tại Hà Nội, Thời báo VTV và Công ty Cổ phần VINCENT Holding chính thức giới thiệu Chương trình thực tế The K - Giấc mơ Việt Nam 2024 nhằm tìm kiếm những 'Đại sứ Bán hàng' thế hệ mới, có khả năng truyền cảm hứng và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực thương mại điện tử.

Quảng Ninh: Phát triển 393 sản phẩm OCOP đạt từ 3 - 5 sao

393 sản phẩm OCOP 100% được ngành chức năng tỉnh Quảng Ninh cấp mã vạch và QR code cũng như đưa lên sàn thương mại điện tử. Qua đó, góp phần đẩy mạnh tiêu thụ cho các chủ thể OCOP.

'OCOP Việt trên bàn tiệc' cùng Dự án du lịch ẩm thực nông nghiệp

Chương trình OCOP với hơn 11.000 sản phẩm OCOP được chứng nhận trên toàn quốc, góp phần kích hoạt được sự phát triển mạnh mẽ của các sản phẩm đặc sản, đặc trưng địa phương trước yêu cầu của thị trường.

HDBank ký Ghi nhớ hợp tác với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang

HDBank và Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang ký kết Ghi nhớ hợp tác về tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh An Giang tiếp cận vốn tín dụng, đặc biệt là các chủ thể tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu

Quảng Ninh hướng đến xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái, hữu cơ, bền vững và hiệu quả với quy mô sản xuất hàng hóa lớn, bảo đảm môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, tập trung vào các lĩnh vực có thế mạnh của tỉnh... Hiện thực hóa mục tiêu này, thời gian qua, tỉnh chú trọng tập trung nhiều giải pháp, trong đó tích cực hoàn thiện các thủ tục pháp lý, nâng cao chất lượng nông sản, nhất là nông sản xuất khẩu.

Đồng hành đưa nông nghiệp Việt Nam vươn lên mạnh mẽ

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (One Commune One Product - OCOP) được ra đời với mục đích giúp cho sức mạnh nội tại của nông nghiệp địa phương được hỗ trợ và đẩy mạnh. Cũng từ lý do này, Báo Nhân Dân cho ra mắt Chuyên trang về OCOP với mong muốn góp phần đồng hành để giúp nông nghiệp Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ và vươn tầm thế giới.

Dấu mốc 5 năm và hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (Chương trình OCOP) chính thức triển khai tại Việt Nam từ năm 2018. Đến nay, sau chặng đường hơn 5 năm triển khai, cả nước đã có hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sản phẩm OCOP đã từng bước khai thác và phát huy được những giá trị đặc sản, văn hóa và giá trị truyền thống của địa phương.

HDBank đồng hành OCOP: Trợ lực toàn diện, gia tăng lợi ích

Đồng hành cùng OCOP từ năm 2023, HDBank nhanh chóng 'góp lửa' đưa OCOP trở thành từ khóa hot hàng đầu trên mạng xã hội, cùng doanh thu hàng tỷ đồng cho doanh nghiệp địa phương và nhiều giá trị đường dài.

Chợ phiên OCOP sôi động khi HDBank nhập cuộc, nông đặc sản đắt hàng

Đồng hành cùng OCOP từ năm 2023, HDBank nhanh chóng 'góp lửa' mang về doanh thu hàng tỷ đồng cho doanh nghiệp địa phương và nhiều giá trị đường dài.

Chợ phiên OCOP sôi động khi HDBank nhập cuộc, nông đặc sản 'đắt hàng'

Đồng hành cùng OCOP từ năm 2023, HDBank 'góp lửa' đưa OCOP trở thành từ khóa hot hàng đầu trên mạng xã hội, cùng doanh thu hàng tỷ đồng cho doanh nghiệp địa phương và nhiều giá trị đường dài.

Tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP bằng mô hình Mua sắm - Giải trí qua livestream

Hòa nhịp vào xu hướng mua sắm kết hợp giải trí ngày một phổ biến, mô hình bán hàng OCOP qua livestream trên sàn thương mại điện tử được nhiều doanh nghiệp kinh doanh tận dụng và liên tiếp gặt hái được nhiều kết quả khả quan...

Sản phẩm du lịch của TP.HCM gắn với chương trình OCOP, tại sao không?

Sản phẩm OCOP trong các điểm du lịch đang được quan tâm vì góp phần truyền tải các câu chuyện và giá trị văn hóa ở nơi mà du khách đang tham quan một cách sinh động nhất.

Thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

Du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP (mỗi địa phương một sản phẩm) là một trong những giải pháp trọng tâm khơi dậy tiềm năng vốn có ở Việt Nam.

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP

Sáng 22-9, tại TP Hồ Chí Minh, Báo Nông nghiệp Việt Nam (Bộ NN-PTNT)- Đơn vị Thường trực Diễn đàn Kết nối nông sản 970 phối hợp với Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP'.

Áo Bà Ba Xưa và Nay: Những cung bậc cảm xúc

Ngày nay, có thể trong suy nghĩ của nhiều người, chiếc Áo Bà Ba đã bị thay thế bởi áo sơ mi, áo thun và đang dần bị lãng quên khi mà xã hội ngày càng phát triển theo hướng hiện đại. Nhưng thực tế, chiếc áo duyên dáng, mộc mạc này vẫn luôn có một vị trí vững vàng, gắn kết giữa truyền thống, văn hóa và thời trang, vẫn được nâng niu và yêu mến ở miền sông nước Nam bộ. Hình ảnh NSND Trà Giang với chiếc Áo Bà Ba khi hóa thân thành chị Tư Hậu trong bộ phim điện ảnh cùng tên của đạo diễn Phạm Kỳ Nam, có lẽ là minh họa rõ nét nhất cho vẻ đẹp trường tồn của chiếc Áo Bà Ba.

Vợ chồng cựu giáo chức khởi nghiệp ở tuổi 60

Vợ chồng giáo viên về hưu ở Quảng Nam đã dùng hết số tiền dành dụm được, đem đi mua sắm trang thiết bị để bắt đầu hành trình khởi nghiệp…

Khám phá Cần Giờ: Kết nối du lịch với sản phẩm OCOP

Cần Giờ - vùng đất ngập nước xanh mát nằm ngoài cửa sông Sài Gòn, nổi tiếng với thiên nhiên hoang dã và rừng ngập mặn độc đáo, cùng những sản phẩm OCOP đặc trưng. Tinh tế kết hợp giữa du lịch và OCOP tạo nên hành trình thú vị và đa sắc màu.

Hương vị phương Nam tại thị trường Thái Lan

100 doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng tận dụng cơ hội đầy hứa hẹn khi mở rộng kết nối thương mại tại Thái Lan nhân sự kiện 'Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2023' do Bộ Công Thương và Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam cùng phối hợp tổ chức.

Lâm Đồng đề xuất đưa 177 sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử

Các sản phẩm được đề xuất thuộc nhóm hàng may mặc, đồ uống, thực phẩm, trang trí nội thất… được sản xuất tại các địa phương trong tỉnh; trong đó thành phố Đà Lạt có 57 sản phẩm.

Thay đổi bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm là căn cứ để đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.

Việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đã có tiêu chí

Bộ Tiêu chí OCOP là căn cứ để đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm theo Bộ Tiêu chí OCOP.Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 1048/QĐ-TTg năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm; Quyết định số 781/QĐ-TTg năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg.

Chính phủ ban hành bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là Bộ tiêu chí OCOP) gồm 6 nhóm sản phẩm trong đó, bộ tiêu chí của sản phẩm gồm 3 phần được phân thành 5 hạng, trong khi đó, công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP được chia làm 3 cấp.

Ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Ngày 24/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 148/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (tên tiếng Anh là One Commune One Product), gọi chung là Bộ tiêu chí OCOP.

Ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (tên tiếng Anh là One Commune One Product - OCOP, gọi tắt là Chương trình OCOP).

Từ 'tấn cá thừa' thành đặc sản miền Tây

Nằm giữa bốn bề sông nước của dòng Hậu Giang, Cù lao Tân Lộc là địa điểm thu hút du khách gần xa bởi mô hình du lịch sinh thái độc đáo cùng các sản phẩm đặc trưng địa phương.

Những cây cảnh quý hiếm hội tụ về Hà Nội

Sáng 07/3/2022, tại khu đô thị Splendora Bắc An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Ủy ban Nhân dân huyện Hoài Đức tổ chức Lễ Khai mạc Hội chợ Giống vật tư thiết bị nông nghiệp, nông sản an toàn, sản phẩm OCOP (One Commune One Product), sản phẩm làng nghề và Triển lãm Sinh vật cảnh Hà Nội năm 2022.

Vườn dâu làm du lịch đầu tiên được công nhận OCOP 3 sao

Vườn dâu Nam Anh (Nam Anh Farm) ở Tổ 4, thôn Lộc Quý, xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt vẫn đang tạm đóng cửa để phòng, chống COVID-19 ngay từ đầu đợt dịch bùng phát lần thứ 4 này. Nam Anh Farm không chỉ là vườn dâu đẹp, trái nhiều, kích thước đồng đều, ngọt thanh... mà còn là vườn dâu duy nhất ở Đà Lạt - Lâm Đồng đạt chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao vào năm 2020.

Quảng bá, kết nối giao thương các sản phẩm OCOP tại Hà Nội

Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cho biết, từ 26-6 đến 28-6 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô sẽ diễn ra sự kiện trưng bày quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP và công bố quyết định công nhận sản phẩm OCOP cấp thành phố năm 2020 (lần thứ nhất).

Ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa ký quyết định ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (tên tiếng Anh là One Commune One Product - OCOP, gọi tắt là Chương trình OCOP), gọi chung là Bộ Tiêu chí OCOP.

Kinh tế OCOP là tử tế

OCOP (viết tắt theo tiếng Anh là One commune one product). Hiểu theo nghĩa tiếng Việt là mỗi xã (phường) một sản phẩm. Cụ thể hơn là phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống, có lợi thế ở khu vực nông thôn.