Trong khi châu Âu thêm già cỗi, còn Trung Quốc chậm lại, thì Mỹ vẫn khá vững vàng và Nam Á, Đông Nam Á nổi lên mạnh mẽ. Cơ hội phát triển kinh tế ở các khu vực này thêm nhiều hơn.
Evergrande - từng là nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc - đã sụp đổ. Ngày 29/1 vừa qua, tòa án Hong Kong ra lệnh thanh lý nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới.
Đại gia bất động sản Evergrande được chỉ định chính thức giải thể, thanh lý tài sản hôm 29/1. Đây là cái kết thảm khốc cho đế chế địa ốc khổng lồ Trung Quốc, làm vỡ tan giấc mơ làm giàu của nhiều người nước này.
Tờ Wall Street Journal vừa đăng bài bình luận về những khó khăn, thách thức với các quỹ đầu tư của Mỹ tại thị trường Trung Quốc.
Ngày 7/1, Công ty dịch vụ tài chính Ant Group cho biết, nhà sáng lập Jack Ma sẽ không còn kiểm soát 'gã khổng lồ' công nghệ tài chính (fintech) Trung Quốc này nữa.
Ant Group đang phải tìm lối đi trong bối cảnh Trung Quốc mạnh tay chấn chỉnh các quy định trong lĩnh vực công nghệ, khiến màn ra mắt thị trường chứng khoán quy mô lớn của công ty này bị đổ bể.
Jack Ma sẽ không còn kiểm soát Ant Group sau khi các cổ đông của công ty đồng ý thực hiện một loạt điều chỉnh khiến ông từ bỏ hầu hết quyền biểu quyết của mình.
Trung Quốc bắt đầu tính cách bảo vệ khối tài sản hàng nghìn tỷ USD ở nước ngoài để đề phòng kịch bản vấp phải sự phong tỏa đồng loạt từ phương Tây.
Nhà phân tích Andrew Collier của Orient Capital Research cho rằng những gì mà Evergrande gặp phải chẳng có gì bất ngờ, nhất là khi Bắc Kinh đã tiến hành các động thái để kiểm soát tình trạng nợ quá nhiều trong lĩnh vực bất động sản.
Cơ quan chức năng của Trung Quốc vừa yêu cầu Evergrande tìm kiếm các giải pháp để tránh nguy cơ sụp đổ vỡ nợ trái phiếu và hoàn thành các dự án nhà ở.
Việc Jack Ma rút cổ phần và từ bỏ quyền kiểm soát Ant Group có thể giúp mở đường cho công ty này cải tổ và tái khởi động kế hoạch IPO...
Trước thềm Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2022, ban lãnh đạo Trung Quốc đang đưa ra các điều chỉnh kinh tế để chứng minh khả năng quản lý khủng hoảng của mình và một trong số đó là đẩy nhanh quá trình phá sản của các công ty mắc nợ lớn.
Theo New York Times, Ngân hàng trung ương Trung Quốc hôm nay cho biết động thái phá đồng nhân dân tệ là để đáp trả các biện pháp bảo hộ thương mại và chủ nghĩa đơn phương của Mỹ và cũng như việc Washington áp dụng tăng thuế đối với hàng hóa Trung Quốc
Hãng tin Reuters vừa đưa tin, Trung Quốc đang tăng cường kiểm soát cổ đông của các ngân hàng nhỏ do lo ngại các việc đẩy mạnh cho vay đối với các cổ đông lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với hệ thống tài chính. Việc Chính phủ buộc phải ra tay giải cứu một nhà băng và tiếp quản một nhà băng khác vào cuối tuần trước là một dẫn chứng.