Già làng Tây Nguyên kể chuyện Tết

Tôi không nhớ nổi mình đã bao lần chếnh choáng với men rượu cần ngày Tết. Đó hẳn là những cuộc tao phùng, khi ngày mùa đã cạn và mùa xuân xôn xao gõ cửa bên gian bếp sực nức mùi lúa mới…

Già làng Tây Nguyên kể chuyện Tết

Tôi không nhớ nổi mình đã bao lần chếnh choáng với men rượu cần ngày Tết. Đó hẳn là những cuộc tao phùng, khi ngày mùa đã cạn và mùa xuân xôn xao gõ cửa bên gian bếp sực nức mùi lúa mới…

Độc đáo Lễ Pơ thi của người Jrai

Khi những hạt lúa vàng ươm chất đầy kho cũng là lúc đồng bào Jrai ở Gia Lai tổ chức lễ Pơ thi, nét văn hóa đặc trưng của người địa phương nơi đại ngàn nắng gió.

Lễ Pơ Thi của người Jrai ở Tây Nguyên

Khi những hạt lúa vàng ươm chất đầy trong kho cũng là thời điểm người đồng bào Jrai ở Gia Lai tổ chức lễ Pơ Thi.

Gỗ 'biết nói' qua đôi tay của già A Yứk

Từ những khúc gỗ vô tri, vô giác, già A Yứk đã biến hóa thành những bức tượng gỗ mộc mạc, gần gũi với đời sống người dân hay mặt nạ sống động, sử dụng trong các dịp lễ hội lớn trong làng.

Những đứa trẻ 'Ma Bùn' trong lễ hội Pơ Thi

Những cậu bé được đắp lên mình toàn bùn đất để làm sao nhìn càng kinh dị càng tốt, là hình ảnh khó quên trong lễ hội Pơ Thi của người Jarai ở Gia Lai.

Lễ bỏ mả - tín ngưỡng độc đáo ở Tây Nguyên

Lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) là lễ hội mang sắc thái văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên; có truyền thống lâu đời mang màu sắc tâm linh, tín ngưỡng độc đáo. Đồng bào nơi đây tin rằng, khi con người chết đi sẽ không đi về thế giới bên kia mà quay lại dương thế nhập vào cơ thể trẻ em. Vậy nên người dân cần làm lễ bỏ mả để tiễn đưa linh hồn về với tổ tiên ông bà.

Lễ bỏ mả - nét đặc sắc trong văn hóa tâm linh của đồng bào Tây Nguyên

Lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) là một trong những nghi lễ dân gian độc đáo tiêu biểu của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên như: Ba Na, Ê đê, Gia Rai... Đồng bào nơi đây tin rằng, khi con người chết sẽ không đi về thế giới bên kia mà quay lại dương thế nhập vào cơ thể trẻ em. Vậy nên họ làm lễ bỏ mả là để tiễn đưa linh hồn về với tổ tiên ông bà.

Ia Grai phát triển tiềm năng du lịch

Là huyện biên giới của tỉnh Gia Lai, Ia Grai được đánh giá là địa phương giàu tiềm năng và rất đa dạng trong phát triển kinh tế nhờ có những lợi thế lớn về sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, nhất là nguồn năng lượng. Trong giai đoạn 2020-2025, huyện Ia Grai tiếp tục quan tâm đến khai thác tiềm năng lợi thế của vùng đất trù phú về nông nghiệp hữu cơ, đa dạng về sinh thái, chiều sâu về văn hóa để tạo ra những sản phẩm du lịch giá trị, kích cầu phát triển kinh tế - xã hội...

Già Ksor Ksôh 'thổi hồn' vào tượng gỗ

Những khúc gỗ tưởng chừng như vô tri, vô giác qua bàn tay của nghệ nhân Ksor Ksôh đã trở thành các tác phẩm đa sắc màu về đời sống, sinh hoạt của người dân Tây Nguyên.

Đi chơi ở rừng ma

Bên cạnh những ngôi nhà mồ, ai ăn cứ ăn, ai khóc cứ khóc, ai cười vẫn cứ cười. Người tỉnh, người say, người thức, người ngủ, vẻ như không còn ranh giới

Vui hè với tiếng cồng chiêng

Mỗi dịp hè về, thanh thiếu nhi các làng trên địa bàn TP. Pleiku lại háo hức tập luyện, chuẩn bị cho Liên hoan Cồng chiêng và Hát dân ca thanh thiếu nhi-học sinh hè. Năm nay, sân chơi bổ ích này tiếp tục tạo được sức hút, khơi dậy tình yêu của thế hệ trẻ đối với văn hóa truyền thống của dân tộc.