Những nhà văn 'thất thập' nhưng chưa hề 'cổ lai hy'

Nghệ thuật không có thời, không có tuổi vì hướng tới vĩnh cửu chân - thiện - mỹ. Bất kỳ ai đến với nghệ thuật không bao giờ muộn...

Vàng A Giang với tình yêu thơ ca

Với hàng chục bài thơ được đăng trên các báo và tạp chí văn nghệ các tỉnh trong cả nước, tác giả trẻ người Mông Vàng A Giang ở vùng núi đá Si Ma Cai đang được nhiều bạn đọc yêu thơ biết tới.

Thương nhớ sông Hồng...

Sinh ra nơi đầu nguồn con sông Hồng chảy vào đất Việt tận biên ải Lào Cai từ những ngày gian khó, tôi và rất nhiều thế hệ các bác, các anh chị em ở Lào Cai đã được lớn lên bên dòng sông này và có những ký ức đẹp đẽ và đau buồn mà mãi mãi vẫn không thể quên.

Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Sáng 1/11, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1/11/1972 - 1/11/2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Người Pa Dí tự hào có Đảng

Tại Việt Nam, đồng bào Pa Dí chỉ có khoảng 2.000 người, 'như cây có hai ngàn chiếc lá' mà nhà thơ Pờ Sảo Mìn đã so sánh. Trong đó, người Pa Dí chủ yếu sống tập trung tại Mường Khương. Tại xã Tung Chung Phố, cộng đồng người Pa Dí có 86 hộ dân với hơn 300 nhân khẩu. Dưới ánh sáng soi đường của Đảng, cộng đồng Pa Dí đã từng bước thoát ra khỏi đói nghèo, lạc hậu, hướng tới cuộc sống phát triển hơn.

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

Liệt sĩ, nhà văn Bùi Nguyên Khiết: Ngời sáng một vùng biên cương

Nhà văn Lỗ Tấn từng nói: 'Người chết chỉ thực sự chết khi không còn sống trong lòng người khác' thì nhà văn, nhà báo Bùi Nguyên Khiết vẫn sống trong lòng người thân, bè bạn, như tấm gương soi sáng cho nhiều thế hệ nhà báo nước nhà.

Hương vị Mường Khương

Với tôi, vùng 'đất thép' trên biên giới này luôn đầy bí ẩn và có sức hút kỳ lạ. Chả thế mà lần nào đến Mường Khương, tôi cũng cảm nhận được hương vị thân quen nhưng lại đầy mới lạ, hấp dẫn.

Miền đất văn vật sẽ không có 'khoảng trống' nhân tài!

Miền đất Lào Cai vốn khơi nguồn cảm hứng, là chất liệu sáng tác, nơi nuôi dưỡng tâm hồn nhiều nhà văn danh tiếng. Hiện nay, 'bầu trời văn chương' Lào Cai đang thiếu hụt những 'ngôi sao' kế cận khiến bậc 'tiền bối', trong đó cây bút Đoàn Hữu Nam, nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh luôn đau đáu, trở trăn. Đó cũng là chủ đề mà phóng viên Báo Lào Cai trò chuyện với 'Ông vua tiểu thuyết vùng Tây Bắc' vào buổi chiều đầu tháng Ba.

Chuyện chữ 'P' và học tiếng Việt

Chuyện bắt đầu từ lá thư của nhà giáo Đào Quốc Vịnh gửi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, 'phát hiện' trong sách giáo khoa lớp 1 (cụ thể là bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) chữ 'p' trong bảng 29 chữ cái tiếng Việt chỉ được dạy khi kết hợp với chữ 'h' thành chữ 'ph' đọc là 'phờ'.

Mời đọc Báo Lào Cai Xuân Nhâm Dần 2022

Báo Lào Cai Xuân Nhâm Dần 2022 được trình bày đẹp với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, nêu bật thành tựu của Lào Cai năm 2021 và những nét đặc trưng, bản sắc văn hóa của đất và người Lào Cai.

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn: 'Người đục đá kê cao' dân tộc Pa Dí

Trong tập tiểu luận - phê bình 'Những người đục đá kê cao quê hương' (Nhà xuất bản Văn học), Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Lê Thị Bích Hồng đã giới thiệu đến công chúng 7 gương mặt văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp cho nền văn học - nghệ thuật, đó là Nông Quốc Chấn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Mai Liễu, Bàn Tài Đoàn, Lò Ngân Sủn và Pờ Sảo Mìn. Trong số các văn nghệ sĩ này, tôi may mắn được gần gũi và thân thiết với nhà thơ Pờ Sảo Mìn.

Thương nhớ đồng rừng

Người miền xuôi lên đây, hết trầm trồ ngợi ca lại hít căng lồng ngực thứ không khí đặc quánh thanh sơ. Đẹp mờ ảo, đẹp như tranh thủy mặc với hai thứ màu đen trắng nhạt nhòa, giản dị đến nao lòng.

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn và tự sự 'Mủa say say'

Sau những ngày mưa dầm ướt đẫm mảnh đất biên giới Lào Cai, nắng bừng lên rực rỡ, tôi hăm hở ngược dốc lên Mường Khương thăm nhà thơ 'Con trai người Pa Dí' - Pờ Sảo Mìn. Lâu không gặp ông, tôi vẫn nhớ hình ảnh nhà thơ với gương mặt nhàu nếp nhăn, đi đâu cũng mang theo bình rượu ngô nhỏ của quê núi mời bạn. Ông sống vô tư, khẳng khái, thẳng thắn như cây thông rừng. Thơ ông cũng vậy, mộc mạc và giản dị như đá tai mèo, như chính con người ông.

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn: Tôi nào có già đâu...

Sinh năm Giáp Thân, xuân Canh Tý này nhà thơ Pờ Sảo Mìn đã bước vào tuổi 76, vậy nhưng mỗi lần được trò chuyện, tôi vẫn thấy sự nhiệt huyết, trẻ trung và sức sáng tạo dồi dào, bất tận trong ông. Dường như thời gian và tuổi tác - điều mà người ta rất ngại nhắc đến, không làm nhà thơ đáng kính 'già' đi.

Những đứa trẻ người H'Mông nay đã có chữ rồi

Trong những nếp nhà thơm mùi khói bếp, một vài cụ già người H'Mông thi thoảng vẫn múa khèn, hát những câu ca: Người Mèo có chữ…rồi…

Khám phá 'linh hồn' của dân tộc Pa Dí

Trong một lần trò chuyện với nhà thơ Pờ Sảo Mìn ở Hà Nội, ông tâm sự: Cây đàn tròn cùng dân ca của người Pa Dí chính là 'linh hồn' của dân tộc ông - một dân tộc thuộc ngữ hệ Tày - Thái, hiện nay chỉ còn vỏn vẹn khoảng 2.000 người sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Từ những gợi mở hết sức thú vị ấy mà tôi đã quyết tâm đặt chân đến mảnh đất biên cương này.