Bài 1: Bản Pa Dí có 'cây hai ngàn lá'

Chúng tôi gọi họ là những đốm lửa, mỗi dân tộc tự nhen lên và ở nơi miền cao nguyên hoặc biên viễn thì những đốm lửa ấy luôn rực sáng, bởi thứ ánh sắc mê hoặc đầy huyền bí của sắc màu thổ cẩm, của phong tục, bởi một thứ ánh sáng làm đốm lửa ấy sáng mãi là tinh thần đoàn kết dân tộc xây dựng bản làng giàu đẹp, văn minh. Chúng tôi muốn cho mọi người cùng thấy được những đốm lửa ấy đã tự nhen mình và tỏa sáng thế nào…

Nhà văn Ma Văn Kháng: Viết văn là hành trình không có điểm dừng

Với một nhà văn, thành công ở một đề tài hay ở một tác phẩm đã là một điều may mắn và hạnh phúc, còn nhà văn Ma Văn Kháng có nhiều hơn điều ấy. Ông viết đa dạng, từ đề tài về miền núi, nông thôn đến thành thị và mới đây là đề tài xây dựng Đảng... Tất cả đều ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng bạn đọc.

Thơ ca là một trong những vẻ đẹp huyền diệu làm nên văn hóa Việt

'Dân tộc Việt Nam đã làm nên một nền văn hóa lâu đời, kỳ vĩ và thơ ca chính là một trong những vẻ đẹp huyền diệu góp phần làm nên nền văn hóa ấy', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định trong Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'.

'Các nhà thơ hãy cùng cất lên bản hòa âm đất nước'

Đêm thơ chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' mang đến cho khán giả nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, từ ngâm thơ, bình thơ, biểu diễn ca khúc, múa, trình diễn nghệ thuật…

Giữ mạch nguồn truyền thống trong dòng chảy đương đại

Để tồn tại trong dòng chảy văn học đương đại, thơ các dân tộc thiểu số phải đổi mới, hướng đến hiện đại, song vẫn phải giữ mạch nguồn truyền thống

'Bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do thông qua vần thơ

Các nhà thơ có mặt trong đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' - đại diện cho 54 dân tộc anh em - đã mang đến 'bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do của mỗi cá nhân và dân tộc mình.

Thơ ca Việt Nam hòa chung 'nhịp đập' trong chương trình nghệ thuật Đêm thơ

Tối ngày 24/2, tại Hoàng thành Thăng Long, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức chương trình nghệ thuật Đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' nhằm kỷ niệm Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Bữa tiệc thi ca nhiều màu sắc

Thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận

Sắc màu dân tộc hội tụ Ngày thơ Việt Nam

Vào tối 24/2, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu mang tên Bản hòa âm đất nước. Đây là sự kiện chính của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Rực rỡ 'Bản hòa âm đất nước' trong đêm Nguyên tiêu

Tối 24-2, tức Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' đã diễn ra trang trọng, ấn tượng, giàu cảm xúc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Hãy để thơ ca ngự trị mãi trong đời sống tinh thần của người Việt

Tối 24/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Hoàng Thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Ngày thơ Việt Nam: Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ

Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ là chủ đề tọa đàm văn học được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức sáng ngày 24/2 (tức rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Bản hòa âm đất nước

Điểm nhấn quan trọng Ngày Thơ Việt Nam là đêm thơ trong ngày Rằm Nguyên tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' diễn ra vào tối nay, ngày 24/2/2024.

Ngày thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh di sản thi ca dân tộc

Ngày thơ Việt Nam năm 2024 mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của dân tộc cùng những tác phẩm tiêu biểu về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22: 'Bản hòa âm' đa sắc màu

Theo thông báo của Hội Nhà văn Việt Nam, 'Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22' trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ tiếp tục được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long - nơi đã diễn ra 'Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21'.

Nhà văn Mã A Lềnh qua đời ở tuổi 82

Thông tin với PV Báo CAND, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho biết, nhà văn Mã A Lềnh qua đời vào lúc 7h30 sáng 21/2, hưởng thọ 82 tuổi.

Ngày Thơ Việt Nam: Các tác giả của 54 dân tộc cùng cất lên 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần 22 lấy cảm hứng từ tinh thần đại đoàn kết dân tộc và nền thơ ca của 54 dân tộc anh em trong không gian của văn hóa tràn ngập từ thơ đến hoa văn thổ cẩm, nhạc cụ, nhà sàn.

Ngày thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Vào dịp Tết Nguyên tiêu - rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ngày thơ Việt Nam sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội) với nhiều nét mới, đặc sắc.

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 - 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 - Bản hòa âm đất nước

Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.

Hội Nhà văn Việt Nam: Sẽ tổ chức Liên hoan Thơ Quốc tế vào năm 2025

Theo Hội Nhà văn Việt Nam, sự góp mặt của các nhà thơ quốc tế trong Ngày thơ năm nay là một bước đệm, hướng tới Liên hoan Thơ Quốc tế kéo dài khoảng một tuần trong năm 2025.

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 – năm 2024 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 15, 16 tháng Giêng. Ngày Thơ được lấy cảm hứng từ chính chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', với tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

'Bản hòa âm đất nước' trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.

Mời đón đọc Báo Lào Cai Xuân Giáp Thìn 2024

Đón Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Lào Cai xuất bản ấn phẩm đặc biệt với chủ đề 'Xuân khát vọng' gồm 60 trang với những bài viết có nội dung thông tin phong phú, được trình bày đẹp, phản ánh toàn diện thành tựu của tỉnh trong năm qua.

Tiếng hát Mường Hoa

Tiếng hát Mường Hoa là tập thơ song ngữ Việt - Mông, tập hợp những bài thơ mới sáng tác của nhà thơ Pờ Sảo Mìn do tác giả Vàng A Giang biên dịch, hiệu đính tiếng Mông.

Những nhà văn 'thất thập' nhưng chưa hề 'cổ lai hy'

Nghệ thuật không có thời, không có tuổi vì hướng tới vĩnh cửu chân - thiện - mỹ. Bất kỳ ai đến với nghệ thuật không bao giờ muộn...

Vàng A Giang với tình yêu thơ ca

Với hàng chục bài thơ được đăng trên các báo và tạp chí văn nghệ các tỉnh trong cả nước, tác giả trẻ người Mông Vàng A Giang ở vùng núi đá Si Ma Cai đang được nhiều bạn đọc yêu thơ biết tới.

Thương nhớ sông Hồng...

Sinh ra nơi đầu nguồn con sông Hồng chảy vào đất Việt tận biên ải Lào Cai từ những ngày gian khó, tôi và rất nhiều thế hệ các bác, các anh chị em ở Lào Cai đã được lớn lên bên dòng sông này và có những ký ức đẹp đẽ và đau buồn mà mãi mãi vẫn không thể quên.

Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Sáng 1/11, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1/11/1972 - 1/11/2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Người Pa Dí tự hào có Đảng

Tại Việt Nam, đồng bào Pa Dí chỉ có khoảng 2.000 người, 'như cây có hai ngàn chiếc lá' mà nhà thơ Pờ Sảo Mìn đã so sánh. Trong đó, người Pa Dí chủ yếu sống tập trung tại Mường Khương. Tại xã Tung Chung Phố, cộng đồng người Pa Dí có 86 hộ dân với hơn 300 nhân khẩu. Dưới ánh sáng soi đường của Đảng, cộng đồng Pa Dí đã từng bước thoát ra khỏi đói nghèo, lạc hậu, hướng tới cuộc sống phát triển hơn.

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

Liệt sĩ, nhà văn Bùi Nguyên Khiết: Ngời sáng một vùng biên cương

Nhà văn Lỗ Tấn từng nói: 'Người chết chỉ thực sự chết khi không còn sống trong lòng người khác' thì nhà văn, nhà báo Bùi Nguyên Khiết vẫn sống trong lòng người thân, bè bạn, như tấm gương soi sáng cho nhiều thế hệ nhà báo nước nhà.

Hương vị Mường Khương

Với tôi, vùng 'đất thép' trên biên giới này luôn đầy bí ẩn và có sức hút kỳ lạ. Chả thế mà lần nào đến Mường Khương, tôi cũng cảm nhận được hương vị thân quen nhưng lại đầy mới lạ, hấp dẫn.

Miền đất văn vật sẽ không có 'khoảng trống' nhân tài!

Miền đất Lào Cai vốn khơi nguồn cảm hứng, là chất liệu sáng tác, nơi nuôi dưỡng tâm hồn nhiều nhà văn danh tiếng. Hiện nay, 'bầu trời văn chương' Lào Cai đang thiếu hụt những 'ngôi sao' kế cận khiến bậc 'tiền bối', trong đó cây bút Đoàn Hữu Nam, nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh luôn đau đáu, trở trăn. Đó cũng là chủ đề mà phóng viên Báo Lào Cai trò chuyện với 'Ông vua tiểu thuyết vùng Tây Bắc' vào buổi chiều đầu tháng Ba.

Chuyện chữ 'P' và học tiếng Việt

Chuyện bắt đầu từ lá thư của nhà giáo Đào Quốc Vịnh gửi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, 'phát hiện' trong sách giáo khoa lớp 1 (cụ thể là bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) chữ 'p' trong bảng 29 chữ cái tiếng Việt chỉ được dạy khi kết hợp với chữ 'h' thành chữ 'ph' đọc là 'phờ'.

Mời đọc Báo Lào Cai Xuân Nhâm Dần 2022

Báo Lào Cai Xuân Nhâm Dần 2022 được trình bày đẹp với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, nêu bật thành tựu của Lào Cai năm 2021 và những nét đặc trưng, bản sắc văn hóa của đất và người Lào Cai.

Nhà thơ Pờ Sảo Mìn: 'Người đục đá kê cao' dân tộc Pa Dí

Trong tập tiểu luận - phê bình 'Những người đục đá kê cao quê hương' (Nhà xuất bản Văn học), Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Lê Thị Bích Hồng đã giới thiệu đến công chúng 7 gương mặt văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp cho nền văn học - nghệ thuật, đó là Nông Quốc Chấn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Mai Liễu, Bàn Tài Đoàn, Lò Ngân Sủn và Pờ Sảo Mìn. Trong số các văn nghệ sĩ này, tôi may mắn được gần gũi và thân thiết với nhà thơ Pờ Sảo Mìn.

Thương nhớ đồng rừng

Người miền xuôi lên đây, hết trầm trồ ngợi ca lại hít căng lồng ngực thứ không khí đặc quánh thanh sơ. Đẹp mờ ảo, đẹp như tranh thủy mặc với hai thứ màu đen trắng nhạt nhòa, giản dị đến nao lòng.