Sáng 12/9, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), chất lượng không khí nhiều điểm tại Hà Nội ở mức có hại và rất có hại cho sức khỏe.
Theo ứng dụng PAM Air, ô nhiễm không khí nhiều điểm tại Bắc Bộ ở mức có hại và rất có hại cho sức khỏe. Chỉ số AQI có hại tập trung chủ yếu ở Hà Nội và nhiều tỉnh lân cận.
Sáng 6/9, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), chất lượng không khí nhiều điểm tại Bắc Bộ ở mức có hại và rất có hại cho sức khỏe, tập trung chủ yếu ở Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Sáng 26/8, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần Tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), chất lượng không khí tại Bắc Bộ phần lớn ở mức tốt, ngoại trừ Thủ đô Hà Nội có 1 điểm ở mức có hại và 5 điểm ở mức không tốt cho sức khỏe.
Trong sáng 22/8, khu vực Bắc Bộ ghi nhận chỉ số không khí ở mức tốt cho sức khỏe (0 - 50). Một số điểm đo tại Thủ đô Hà Nội cho chỉ số này ở mức tốt và trung bình.
Sáng 16/8, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), điểm đo tại Thư viện tỉnh An Giang, thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) có chất lượng không khí ở mức 500, mức nguy hiểm.
Sáng 12/8, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố; do Công ty Cổ phần Tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), điểm đo tại Thư viện tỉnh An Giang, thành phố Long Xuyên có chất lượng không khí ở mức 270, rất có hại cho sức khỏe, ảnh hưởng tới sức khỏe tất cả người dân trong khu vực.
Cơ quan khí tượng cho biết, hiện tượng sương mù ở Hà Nội xảy ra do đêm qua (10/8), mưa đêm để lại lượng ẩm lớn trong không khí và ngày 11/8, thời tiết Thủ đô tiếp diễn trạng thái mưa lớn.
Sáng nay, người bất ngờ khi thấy Hà Nội xuất hiện lớp sương mù dày khiến tầm nhìn bị hạn chế.
Hệ thống quan trắc PAM Air ghi nhận chất lượng không khí của Hà Nội ở mức ô nhiễm nặng.
Theo ghi nhận của nhiều hệ thống quan trắc, sáng nay, Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng với nhiều điểm đo ghi nhận ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe mọi người)
Theo các chuyên gia, không khí mịt mù ở Hà Nội sáng nay do hiện tượng sương mù, đây là nét đặc trưng mùa Thu miền Bắc.
Sáng nay (11/8), nhiều khu vực tại Thủ đô Hà Nội chìm trong lớp sương mù dày đặc bao. Sương mù trong đợt này gắn với ô nhiễm không khí cao, tác động đến sức khỏe người dân.
Theo các chuyên gia, hiện tượng sương mù ở Hà Nội trong sáng nay là nét đặc trưng mùa Thu miền Bắc.
Sáng sớm 11-8, nhiều khu vực tại Thủ đô Hà Nội chìm trong lớp sương mù dày đặc. Sương mù trong đợt này gắn với ô nhiễm không khí cao, tác động đến sức khỏe người dân.
Sáng 11/8, Thủ đô Hà Nội bao trùm trong làn sương mù dày đặc, người dân di chuyển trên đường trong tình trạng sương mù bao phủ, tầm nhìn hạn chế.
Theo ghi nhận của nhiều hệ thống quan trắc, sáng nay, Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng với nhiều điểm đo ghi nhận ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe mọi người), cá biệt một vài điểm đo lên ngưỡng tím (rất có hại cho sức khỏe mọi người).
Chuyên gia lý giải không khí mịt mù ở Hà Nội sáng nay do hiện tượng sương mù, đây là nét đặc trưng mùa Thu miền Bắc.
Theo quy luật, ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc chủ yếu xảy ra vào mùa đông, khi điều kiện thời tiết không thuận lợi. Tuy nhiên hôm nay, Hà Nội ghi nhận ô nhiễm không khí nghiêm trọng, được coi là bất thường, rất hiếm gặp
Ngày 11/8, lớp sương mù dày đặc bao trùm Hà Nội từ sáng sớm. Sương mù trong đợt này gắn với ô nhiễm không khí cao, tác động đến sức khỏe người dân.
Sáng 18/5, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), khu vực Bắc Bộ ghi nhận nhiều điểm đo ghi nhận chất lượng không khí ở mức có hại cho sức khỏe (151-200).
Sáng 12/5, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), điểm đo tại xã Lương Tài, huyện Văn Lâm (Hưng Yên) ghi nhận chỉ số chất lượng không khí ở mức 253, chỉ số bụi mịn PM 2.5 là 276.6. Đây là mức chỉ số rất có hại cho sức khỏe, cảnh báo tình trạng khẩn cấp ảnh hưởng tới tất cả người dân.
Sáng 10/5, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam, phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố; do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), Đông Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội có một số điểm đo ghi nhận chỉ số chất lượng không khí ở mức có hại cho sức khỏe (151-200).
Sáng 9/5, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), không khí lạnh gây mưa tại Bắc Bộ đã làm giảm các chỉ số ô nhiễm trong không khí. Tuy vậy, Bắc Bộ và Nam Bộ vẫn còn một số điểm đo cho chỉ số chất lượng không khí ở mức có hại cho sức khỏe (151-200).
Sáng 25/4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), tỉnh Điện Biên có 2 điểm đo cho chất lượng không khí ở mức rất có hại cho sức khỏe (201-300).
Sáng 17/4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), chất lượng không khí tại Bắc Bộ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân. Đặc biệt, tỉnh Hưng Yên có một điểm đo cho chất lượng không khí ở mức nguy hiểm.
Sáng 14/4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), tỉnh Điện Biên có chỉ số chất lượng không khí ở mức nguy hiểm. Đây là mức cảnh báo cao nhất về ô nhiễm không khí, đáng báo động, gây ảnh hưởng lớn, nghiêm trọng tới sức khỏe người dân.
Những ngày gần đây, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam), tỉnh Điện Biên có nhiều điểm đo chất lượng không khí ở mức nguy hiểm (AQI trên 300). Đây là mức cảnh báo cao nhất về ô nhiễm không khí, đáng báo động, gây ảnh hưởng lớn, nghiêm trọng tới sức khỏe người dân.
Sáng 11/4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại tất cả 63 tỉnh, thành phố, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), điểm đo tại Trường Trung học Cơ sở Him Lam, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên có chất lượng không khí (AQI) ở mức 350, mức nguy hiểm.
Do ảnh hưởng theo hướng gió ô nhiễm không khí từ Lào sang, một số tỉnh Tây Bắc như Điện Biên, Lai Châu hôm nay có chất lượng không khí cực xấu, nguy hại cho sức khỏe.
Ngày 7/4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), tỉnh Điện Biên có nhiều điểm đo chất lượng không khí ở mức nguy hiểm (AQI trên 300). Đây là mức cảnh báo cao nhất về ô nhiễm không khí, đáng báo động, gây ảnh hưởng lớn, nghiêm trọng tới sức khỏe người dân.
Chất lượng không khí (AQI) ở mức nguy hiểm theo quan trắc ngày 5/4 là xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) với AQI 310 và Tiểu khu 18, huyện Mai Sơn (Sơn La) với AQI 333.
Sáng 5-4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam), cả nước có hai điểm quan trắc cho chất lượng không khí (AQI) ở mức 'nguy hiểm' là xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) với AQI 310 và Tiểu khu 18, huyện Mai Sơn (Sơn La) với AQI 333.
Sáng 5/4, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), cả nước có 2 điểm quan trắc cho chất lượng không khí (AQI) ở mức nguy hiểm là xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) với AQI 310 và Tiểu khu 18, huyện Mai Sơn (Sơn La) với AQI 333.
Theo số liệu quan trắc, những ngày gần đây các tỉnh phía Tây Bắc như Điện Biên, Sơn La, Lai Châu... có chỉ số chất lượng không khí rất xấu, nguy hại cho sức khỏe.
Sáng 27/3, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), chất lượng không khí tại các khu vực trên cả nước đã được cải thiện so với những ngày gần đây, phần lớn ở mức tốt cho sức khỏe.
Tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội đang tiếp tục tái diễn. Theo ghi nhận của hệ thống theo dõi chất lượng không khí PAM Air và ứng dụng AirVisual, một số điểm quan trắc ở Hà Nội luôn ô nhiễm ở mức cam, đỏ và tím. Thậm chí, có lúc không khí Hà Nội rơi vào mức cực kỳ nguy hiểm.
Sáng 9/3, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), có 5 điểm đo chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại khu vực Bắc Bộ ở mức nguy hiểm. Trong đó, riêng Thủ đô Hà Nội có 3 điểm có chỉ số chất lượng không khí ở mức này.
Ngày 4/3, do thời tiết chịu ảnh hưởng của gió Đông Nam ẩm từ biển vào đất liền nên Thủ đô Hà Nội tiếp tục duy trì tình trạng nhiều mây, hiện tượng sương mù vẫn xảy ra vào sáng sớm với mức nhiệt dao động từ 19-21 độ C. Sau khoảng 10h sáng trở đi, nhiệt độ tăng dần và chạm ngưỡng cao nhất ở mức 25 độ C.
Hôm nay (2/3), chất lượng không khí Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều nơi ở mức nguy hại, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, tim mạch...
Hôm nay (2/3), chất lượng không khí Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều nơi lên ngưỡng tím (rất có hại), cá biệt một số điểm lên ngưỡng nâu (nguy hại), làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, tim mạch, đặc biệt là với người già, trẻ nhỏ.
Ngày 17/2, chất lượng không khí tại nhiều khu vực tại Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ ô nhiễm từ mức kém tới rất xấu, cảnh báo người dân cần bảo vệ sức khỏe.
Sáng 8/2, chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại trang web: moitruongthudo.vn của Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội ghi nhận các điểm đo đều ở mức tốt cho sức khỏe, mức AQI dưới 50 điểm.
Thời tiết nồm ẩm duy trì nhiều ngày qua và còn diễn tiếp một tuần nữa đã khiến cho cuộc sống của nhiều gia đình gặp khó khăn. Các chuyên gia lưu ý người dân cần áp dụng các biện pháp chống ẩm, đồng thời chú ý bảo vệ sức khỏe, đặc biệt là đường hô hấp.
Thời gian gần đây, ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam do Công ty cổ phần Tư vấn và Tích hợp công nghệ D&L quản lý) cảnh báo, chỉ số chất lượng không khí tại Thái Nguyên ở mức rất có hại và nguy hiểm cho sức khỏe. Tỉnh Thái Nguyên cần tăng cường kiểm soát khí thải công nghiệp.
Những ngày gần đây, Hà Nội và nhiều nơi ở miền Bắc thường xuyên chìm trong màn sương mù dày đặc kèm mưa phùn trên diện rộng. Điều kiện thời tiết cũng khiến nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí cao hơn, chỉ số ô nhiễm luôn ở mức báo động đỏ và tím.
Bắt đầu từ ngày 3/2, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bước chuỗi ngày của đợt nồm ẩm, mưa phùn.
HHT - Ngày 3/2, miền Bắc bước sang ngày thứ hai của đợt nồm ẩm, mưa phùn. Tình trạng sương mù xuất hiện vào sáng sớm tiếp diễn, thời tiết lặng gió và có mưa, chất lượng không khí ở Hà Nội suy giảm nghiêm trọng.