Hỗ trợ doanh nghiệp là chỉ số chiếm trọng số tương đối cao trong 10 chỉ số thành phần trong Bộ chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 của tỉnh. Nhằm cải thiện thực chất môi trường đầu tư kinh doanh, thời gian qua, tỉnh ta đã chỉ đạo và triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư (NĐT) đến với tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các đơn vị, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ và tình hình thực tiễn, xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước.
Theo giám sát của HĐND TP, bên cạnh các kết quả tích cực đã đạt được, công tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số ở Hà Nội còn những hạn chế cần nhận diện rõ và khắc phục sớm.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhóm giải pháp, biện pháp đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nhất là khắc phục triệt để tình trạng nhũng nhiễu tiêu cực, không tham mưu giải quyết công việc.
Hà Nội vừa diễn ra Hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Thành ủy-HĐND-UBND TP Hà Nội với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã quý 2/2023. Chủ trì Hội nghị có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến; Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh; Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn.
Sáng 29/6, hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Thành ủy - Hội đồng nhân dân (HĐND) - Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã quý 2/2023 diễn ra, xem xét hai vấn đề liên quan đến công tác cải cách hành chính và thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Kết luận Hội nghị giao ban trực tuyến Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND TP. Hà Nội với lãnh đạo quận, huyện, thị xã Quý II.2023, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhóm giải pháp, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính (CCHC), nhất là khắc phục triệt để tình trạng nhũng nhiễu tiêu cực, không tham mưu giải quyết công việc.
Về cải cách tổ chức bộ máy, TP Hà Nội đã hướng dẫn thực hiện tinh giản biên chế, giai đoạn 2022-2026 (giảm 5% biên chế công chức, 10% biên chế viên chức). Đến tháng 6/2023, đã giảm 2.385 biên chế viên chức so với năm 2022.
Sáng 29-6, tại Hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã quý II-2023, Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh cho biết, thành phố đã hướng dẫn thực hiện tinh giản biên chế giai đoạn 2022-2026 (giảm 5% biên chế công chức, 10% biên chế viên chức). Kết quả đến tháng 6-2023, đã giảm 2.385 biên chế viên chức so với năm 2022.
Trong 6 tháng cuối năm, thành phố Hà Nội thực hiện đồng bộ các giải pháp cải thiện, nâng cao các chỉ số PAPI, SIPAS, PARINDEX, PCI và triển khai Kế hoạch khảo sát, đo lường sự hài lòng của người dân.
Kinhtedothi – Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu các đơn vị thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhóm giải pháp, biện pháp đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nhất là khắc phục triệt để tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, không tham mưu giải quyết công việc, đùn đẩy, né tránh.
Sáng 29/6, Hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã quý 2/2023 diễn ra, xem xét hai vấn đề liên quan đến công tác cải cách hành chính và thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Ngày 28/6, tại UBND huyện Ứng Hòa, Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Hội nghị tập huấn công tác cải cách hành chính (CCHC) đối với đơn vị khối huyện năm 2023. Hội nghị tập huấn có hơn 300 đại biểu tham dự.
Kinhtedothi – UBND TP Hà Nội vừa có báo cáo về việc kết quả xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở 6 tháng đầu năm 2023.
Tại Hội thảo đào tạo, tập huấn công tác cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh do UBND tỉnh tổ chức sáng 15/6, nhiều chuyên gia nhận định, chính quyền tỉnh đang dần tạo lập hình ảnh một chính quyền thân thiện.
Ngày 13/6, Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 19 để sơ kết, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ sau nửa nhiệm kỳ Đại hội. Các đồng chí: Hoàng Thị Thúy Lan, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Phạm Hoàng Anh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Lê Duy Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Sáng 8/6, Phó Chủ tịch HĐND Thành phố Phạm Quí Tiên đã chủ trì cuộc giám sát chuyên đề của HĐND thành phố đối với UBND Thành phố về công tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử và chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan nhà nước thuộc thành phố Hà Nội.
Tính đến tháng 5/2023, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 118,58 tỷ USD, giảm 12,8%, tổng trị giá nhập khẩu của cả nước đạt 112,01 tỷ USD, giảm 18%. Con số cho thấy thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa trong nước ảm đạm. Lãnh đạo các đang tìm phương pháp tạo 'cú hích' cho xuất nhập khẩu. Trong đó, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng cải cách hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có thể xem như một gói hỗ trợ hiệu quả nhất và công bằng nhất cho doanh nghiệp.
Chánh Thanh tra tỉnh Bắc Giang đề nghị các doanh nghiệp kiên quyết không 'lót tay' cho cán bộ, công chức, không chấp nhận chi 'bôi trơn' để được hưởng những lợi ích, những 'ưu tiên' ngoài quy định của pháp luật.
Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trong đó Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền các quy định về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; tăng cường giám sát, phản biện xã hội. Đối với tỉnh Bạc Liêu, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, các ngành quan tâm, chỉ đạo, lãnh đạo và thực hiện chặt chẽ. Sự phối hợp đồng bộ giữa Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên với các cơ quan trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng hiệu quả hơn, tạo sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh ngày càng phát triển.
Chiều 19/5, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Hội nghị phân tích chuyên sâu kết quả các chỉ số PAR INDEX, SIPAS, PAPI năm 2022. Những hạn chế của các địa phương, sở, ban ngành được thẳng thắn chỉ tên.
Chiều 19/5, Đoàn giám sát của HĐND Thành phố Hà Nội đã làm việc với Sở Tài chính, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội về việc thực hiện công tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử và chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan Nhà nước thuộc TP.
UBND TP Cần Thơ vừa tổ chức hội nghị phân tích chỉ số cải cách hành chính (CCHC), chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2022.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đề nghị các cấp, các ngành của thành phố tiếp tục đẩy mạnh thực hiện việc rà soát toàn bộ các thủ tục hành chính, đề xuất phương án cắt giảm giấy tờ, hồ sơ, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính.
Ông Trần Việt Trường - Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đề nghị các đơn vị, địa phương đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động cơ quan hành chính nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đề nghị các cấp các ngành cần thay đổi phong cách phục vụ, chủ động hướng dẫn người dân.
Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Thành ủy đã chỉ đạo đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền giải quyết thủ tục hành chính, khắc phục các tồn tại mà dư luận hay nói là 'Hà Nội không vội được đâu.'
Khảo sát năng lực cạnh tranh cấp sở/ngành, địa phương (DDCI) đã được 53 tỉnh thành/thành trên cả nước triển khai từ nhiều năm nay nhưng đây là năm đầu tiên TP.HCM tổ chức khảo sát và công bố kết quả.
Chiều 4/5, UBND tỉnh tổ chức họp Ban Chỉ đạo (BCĐ) cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh. Đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ CCHC tỉnh chủ trì hội nghị. Nội dung nhằm đánh giá kết quả Chỉ số CCHC (Chỉ số Par Index), Chỉ số Hiệu quả Quản trị hành chính công cấp tỉnh (Chỉ số PAPI) năm 2022 của tỉnh; đề ra các giải pháp chấn chỉnh, khắc phục để cải thiện Chỉ số Par Index, Chỉ số PAPI năm 2023 và những năm tiếp theo.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có quyết định thành lập Đoàn kiểm tra công tác cải cách hành chính và chuyển đổi số năm 2023.
Năm 2022, huyện Gia Lâm đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 16/16 chỉ tiêu kế hoạch TP giao. Đặc biệt, công tác cải cách hành chính (CCHC) có nhiều đột phá, trở thành điểm sáng, đóng góp quan trọng vào việc xây dựng huyện Gia Lâm trở thành quận.
Ngày 25/12, đồng chí Phạm Minh Chính - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết một năm triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) và tổng kết hoạt động của Ủy ban Chuyển đổi số Quốc gia năm 2022.
Ông Đặng Trần Phi - Chủ tịch UBND phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) khẳng định, bằng những nỗ lực trong công tác chỉ đạo, quản lý điều hành cải cách hành chính (CCHC), cán bộ công chức phường Đức Thắng đã và đang có những hoạt động tích cực nhằm tiếp tục khẳng định niềm tin của người dân, doanh nghiệp vào hoạt động của UBND phường.
Bà Nguyễn Phương Anh, Phó Chủ tịch UBND phường Phú La (quận Hà Đông, Hà Nội) khẳng định, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền phường Phú La luôn tập trung, chú trọng nâng cao chất lượng công tác CCHC và đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Phó Chủ tịch UBND phường Định Công (quận Hoàng Mai, Hà Nội) Nguyễn Thị Lan cho biết: 'Chúng tôi mong muốn trong thời gian tới sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ và đồng hành của đội ngũ cán bộ cơ sở cùng toàn thể Nhân dân phường Định Công'.
Ngày 9/11, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị trực tuyến tuyên truyền, phổ biến các Luật mới được Quốc hội khóa XV thông qua năm 2022 cho 232 Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh.
Vừa qua, Ban Chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh đã tổ chức họp thường kỳ. Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc- Trưởng Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh chủ trì cuộc họp.
Với mục tiêu 'Lấy sự hài lòng của người dân, tổ chức làm thước đo hiệu quả công việc hành chính', thời gian qua, các sở, ngành địa phương đã có nhiều nỗ lực để xây dựng nền hành chính phục vụ, chuyên nghiệp, hiện đại, năng động, trách nhiệm. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, cải cách thủ tục hành chính (TTHC) vẫn còn nhiều 'hạt sạn' cần phải tiếp tục 'đãi' bỏ hướng tới phục vụ doanh nghiệp và người dân ngày một tốt hơn.