Thấy gì qua con số?

Báo cáo Xu hướng chính tại Đông Nam Á năm 2024 của Acumen, Tổ chức tư vấn giáo dục quốc tế (ngày 7/2) dẫn thống kê của UNESCO cho thấy:

Giáo viên thời số hóa...

Xã hội phát triển, vai trò, vị trí của giáo viên sẽ thay đổi theo xu thế. Điều cốt lõi là họ phải luôn biết tự thay đổi chính mình - thay đổi để hoàn thiện, để phù hợp và thích ứng với thời đại.

Đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học trong năm học mới 2023 - 2024

Bộ GD - ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023 - 2024. Theo đó, toàn ngành giáo dục sẽ tập trung vào 12 nhiệm vụ, trọng tâm là phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học để triển khai hiệu quả các mục tiêu năm học 2023 - 2024.

Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định 10 nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2023-2024

Năm học 2023-2024, ngành Giáo dục xác định 10 nhiệm vụ trọng tâm. Theo đó, nhiệm vụ đầu tiên là tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh, tinh gọn, hiệu quả và bảo đảm vai trò kiến tạo.

10 nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2023-2024

Tại Hội nghị Giám đốc Sở GD&ĐT năm 2023, Chánh Văn phòng Bộ GD&ĐT Trần Quang Nam thông tin về phương hướng, nhiệm vụ trong năm học mới.

Áp dụng PISA trong đổi mới đánh giá học sinh

Tham gia Chương trình PISA giúp Việt Nam học tập quốc tế về đánh giá chất lượng giáo dục, nhất là đổi mới về kĩ thuật, phương pháp đánh giá.

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Chung đề, chung đợt các tỉnh được tự quyết đến đâu?

Theo các chuyên gia, dự thảo thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 của Bộ GD-ĐT đã phân cấp, phân quyền nhiều hơn cho các địa phương là hoàn toàn đúng đắn.

Xác định 5 ưu tiên của hợp tác giáo dục ASEAN giai đoạn 2021-2025

Ngày 13/10, tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12 nhằm thảo luận và bày tỏ những mối quan tâm chung của khu vực, trao đổi những bài học rút ra từ việc ứng phó với dịch bệnh để duy trì hoạt động giáo dục.

'Giáo dục cần dựa trên những nguyên tắc hợp tác, cộng tác và đoàn kết'

Ngày 13/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12...

Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12: Gia tăng khả năng thích ứng cho hệ thống giáo dục

Bộ GD-ĐT Việt Nam lựa chọn chủ đề của nhiệm kỳ này là 'Nỗ lực chung nhằm tái định hình việc học và tăng cường khả năng thích ứng của hệ thống giáo dục khu vực ASEAN và hơn thế nữa trong bối cảnh mới'.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12

Ngày 13/10, tại Hà Nội, Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12 chính thức tổ chức. Đây là sự kiện quan trọng trong nhiệm kỳ Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam là Chủ tịch luân phiên hợp tác giáo dục ASEAN năm 2022-2023. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam dự Hội nghị.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12

Đây là sự kiện quan trọng trong nhiệm kỳ Bộ GD&ĐT Việt Nam là Chủ tịch luân phiên của hợp tác giáo dục ASEAN năm 2022 và 2023.

Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN: Cần thiết mở cửa trường học trở lại an toàn

Ngày 13/10, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12 với chủ đề nỗ lực chung nhằm tái định hình việc học và tăng cường khả năng thích ứng của hệ thống giáo dục.

Những ưu tiên của hợp tác giáo dục ASEAN giai đoạn 2021 - 2025

Sáng nay, 13/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12. Đây là sự kiện quan trọng trong nhiệm kỳ Bộ GDĐT Việt Nam là Chủ tịch luân phiên của hợp tác giáo dục ASEAN năm 2022 và 2023.

Giáo dục các nước ASEAN sẽ 'tái thiết lại' để tăng cường khả năng thích ứng

'Chúng ta rất vui mừng được thấy trường học ở hầu hết các nước trên thế giới đã mở cửa trở lại. Nhưng việc mở lại trường học là chưa đủ. Phải chăng câu hỏi về mục tiêu đặt ra cho chúng ta là cần tái thiết lại nền giáo dục với những chuẩn mực mới để tăng cường khả năng thích ứng trước những thay đổi cùng những thách thức khó lường trong tương lai', Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh tại Lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12.

12 nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học 2022 - 2023

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, năm học 2022 -2023, ngành Giáo dục xác định chủ đề là 'đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, đổi mới sáng tạo, củng cố, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo', với 12 nhiệm vụ trọng tâm.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Nghiên cứu xây dựng Luật Nhà giáo

Ngành Giáo dục xác định chủ đề năm học 2022-2023 là 'đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, đổi mới sáng tạo, củng cố, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo'. Còn một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu xây dựng Luật Nhà giáo.

6 năm kiên trì TP.HCM xin được tự quyết thi tốt nghiệp THPT

6 năm qua, đã 4 lần TP.HCM kiến nghị tự chủ trong việc xét và công nhận tốt nghiệp THPT

TP HCM kiến nghị giao quyền công nhận tốt nghiệp THPT cho địa phương

Sở Giáo dục – Đào tạo TP HCM vừa kiến nghị Bộ GD-ĐT giao quyền cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện kiểm tra đánh giá, công nhận tốt nghiệp THPT.

TP.HCM muốn được tự công nhận tốt nghiệp THPT

Sở GD&ĐT TP.HCM kiến nghị Bộ GD&ĐT giao quyền cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện kiểm tra đánh giá, công nhận tốt nghiệp THPT.

TP.HCM muốn được tự xét tốt nghiệp THPT

Sở GD-ĐT TP.HCM kiến nghị Bộ GD-ĐT giao quyền cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện kiểm tra đánh giá, công nhận tốt nghiệp THPT.

TP.HCM kiến nghị nhiều giải pháp đột phá phát triển giáo dục

Sở GD-ĐT TP.HCM đã có báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ chương trình Nghị quyết 16/NQ-CP (ngày 8-6-2012) và Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Sở GD-ĐT TP HCM kiến nghị học sinh chuyên được thi tín chỉ chương trình ĐH

Sở GD-ĐT TP HCM kiến nghị cho học sinh chuyên thi một số tín chỉ ở một số môn tương ứng đang được giảng dạy trong các trường ĐH

TP.HCM: Kiến nghị cho học sinh trường chuyên thi tín chỉ chương trình đại học

Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục kiến nghị Bộ GD-ĐT và các cấp lãnh đạo một số cơ chế đặc thù trong giáo dục như cho học sinh trường chuyên thi 1 số tín chỉ cơ bản, được giao quyền kiểm tra đánh giá, công nhận tốt nghiệp THPT…

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đổi mới giáo dục đã đạt được nhiều kết quả quan trọng

Đây là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại buổi gặp mặt giữa Chủ tịch Quốc hội với các giáo viên, cán bộ quản lý tiêu biểu toàn quốc sáng 15/11.

Ðổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Giai đoạn 2010-2020 đánh dấu bước thay đổi của giáo dục Việt Nam gắn với thực hiện Nghị quyết Ðại hội XI, XII của Ðảng, trong đó đột phá chiến lược là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân.

Thứ tự xếp hạng giáo dục Việt Nam tăng

Sáng 6/11, trình bày Báo cáo tổng hợp việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã báo cáo về 20 lĩnh vực.