Hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) nhằm xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực quốc tế về phòng, chống rửa tiền; góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền.

Cẩn trọng với xu hướng rửa 'tiền bẩn' bằng tiền ảo Bitcoin

Theo thống kê của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, số lượng các vụ án về tội phạm có rủi ro về rửa tiền là rất lớn, bình quân trên 11.000 vụ/năm, nhiều vụ án số tiền chiếm đoạt lên tới hàng ngàn tỷ đồng...

Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đang đệ trình Chính phủ xem xét, thông qua dự án Luật PCRT (sửa đổi) để trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng Luật của Quốc hội trong thời gian tới. Tại dự án Luật PCRT (sửa đổi) này, NHNN Việt Nam đã đề xuất một số nội dung cần sửa đổi nhằm giải quyết được các vướng mắc, bất cập trong quá trình thực thi các biện pháp PCRT hiện nay.

Luật Phòng chống rửa tiền thêm ví điện tử, tiền ảo, cho vay 2P2, cầm đồ vào tầm ngắm

Theo Ngân hàng Nhà nước, tiền ảo là một kênh hữu hiệu để tội phạm lợi dụng để rửa tiền, tài trợ khủng bố khi chúng có thể dễ dàng chuyển đổi các khoản tiền thu được thông qua những hoạt động bất hợp pháp thành tiền

Rửa tiền: Ví điện tử, tiền ảo, cho vay P2P, cầm đồ vào tầm ngắm

Tiềm ẩn rủi ro, song vẫn bị 'lọt lưới', các đối tượng trên đang được Ngân hàng Nhà nước đề nghị bổ sung vào danh sách đối tượng phải báo cáo theo Luật Phòng chống rửa tiền (sửa đổi).

Việt Nam tuân thủ các khuyến nghị và thực hiện nghĩa vụ quốc tế trong phòng, chống rửa tiền

Sau 8 năm thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền (PCRT), bên cạnh kết quả đạt được, đã bộc lộ một số hạn chế trong quá trình thực thi cũng như chưa hoàn toàn đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế về PCRT và đòi hỏi của thực tiễn, đòi hỏi sớm được sửa đổi theo trình tự, thủ tục rút gọn.

Đưa cá nhân có ảnh hưởng chính trị vào Luật Phòng, chống rửa tiền sửa đổi

Theo Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam, việc đưa cá nhân có ảnh hưởng chính trị, các sản phẩm, dịch vụ mới như trung gian thanh toán, cho vay ngang hàng, kinh doanh tiền ảo, tài sản ảo vào diện báo cáo… sẽ góp phần quan trọng cho công tác phòng chống tham nhũng hiện nay.

Ngân hàng Nhà nước đề nghị sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước cho biết đang đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống rửa tiền - PCRT (sửa đổi). Lý do cơ quan này đưa ra là những quy định về PCRT trong Luật hiện tại qua hơn 8 năm triển khai đã bộc lộ một số hạn chế, chưa đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế mới và yêu cầu thực tiễn, đặt ra yêu cầu phải rà soát, tổng kết và đề xuất sửa đổi, bổ sung.

Hơn 800 giao dịch đáng ngờ đã được Ngân hàng Nhà nước chuyển giao Công an

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ năm 2013 (thời điểm sau khi Luật Phòng chống rửa tiền có hiệu lực) đến 30/9/2020, Cục Phòng chống rửa tiền (PCRT) đã tiếp nhận 10.246 báo cáo giao dịch đáng ngờ - số lượng nhiều gấp hơn 6 lần so với giai đoạn 2006-2012.

Đề nghị sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung đặc biệt là các tội phạm nguồn như tham nhũng, buôn lậu, lừa đảo… và tội phạm rửa tiền nói riêng.

Ngành Hải quan: Quan tâm đặc biệt chống rửa tiền và tài trợ khủng bố

Trong năm 2020, Tổng cục Hải quan tiếp tục quan tâm đến công tác đấu tranh phòng chống, rửa tiền và chống tài trợ khủng bố, kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, đảm bảo an toàn, an ninh quốc gia.

Mức tổn thương về rửa tiền trong bảo hiểm được đánh giá là thấp

Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, so với lĩnh vực ngân hàng, bất động sản, chứng khoán, mức độ tổn thương về rửa tiền trong lĩnh vực bảo hiểm được đánh giá là ở mức thấp.

Ngân hàng tăng cường chống rửa tiền và tài trợ khủng bố trong bối cảnh COVID-19

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Kim Anh - Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố (PCKB) ngành Ngân hàng: Trong bối cảnh, dịch bệnh COVID-19 phức tạp, hoạt động PCKB và phòng, chống tài trợ khủng bố (TTKB) của lĩnh vực ngân hàng cần tăng cường cũng như cần có những thay đổi phù hợp trong tình hình mới.

Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam

Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống rửa tiền (PCRT) được thành lập từ năm 2009 theo Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13/4/2009. Trưởng Ban Chỉ đạo hiện nay là Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình. Các thành viên Ban chỉ đạo là lãnh đạo của 15 bộ, ngành có liên quan. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo.

Định danh ví điện tử, góp phần phòng chống rửa tiền hiệu quả

Một số chuyên gia ngân hàng chia sẻ: Ví điện tử được xem là cánh tay nối dài của các loại thẻ ngân hàng tới nhiều ngõ ngách trong đời sống tiêu dùng. Nếu buông lỏng sẽ dễ dẫn đến việc bị lợi dụng cho những hoạt động phạm pháp như rửa tiền.

Chưa phát hiện rửa tiền trong lĩnh vực bảo hiểm

Bộ Tài chính đã đưa nội dung thanh tra công tác phòng, chống rửa tiền (PCRT) và chống tài trợ khủng bố theo yêu cầu vào đề cương kế hoạch thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) nhưng đến nay, chưa phát hiện sai phạm liên quan đến lĩnh vực này.

Cơ chế phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố được quy định tại văn bản nào?

Rửa tiền là hành vi của tổ chức, cá nhân nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc của tài sản do phạm tội mà có. Rửa tiền phần lớn là để trốn tránh luật pháp. Hoạt động rửa tiền vừa lãng phí nguồn lực kinh tế của xã hội (vào các hoạt động tội phạm sinh ra tiền bẩn, thay vì vào các hoạt động sản xuất thật sự.

Chủ động cập nhật chính sách phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố

Theo Cục Phòng, chống Rửa tiền - Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các hoạt động rửa tiền ngày càng mở rộng về quy mô và độ tinh vi và không một định chế tài chính nào miễn nhiễm hoàn toàn trước các hoạt động này.

Tăng giám sát, quản lý hải quan để phòng chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố

Cục Điều tra chống buôn lậu với vai trò nòng cốt chống buôn lậu của ngành Hải quan sẽ tiếp tục tham mưu cho lãnh đạo TCHQ xây dựng và tổ chức tốt hơn công tác phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố trong toàn ngành.

Chính sách phòng chống rửa tiền được ngân hàng đặc biệt chú trọng

Theo các chuyên gia tài chính, ngân hàng là một trong những lĩnh vực có rủi ro cao nhất về rửa tiền. Bởi lượng tiền chuyển qua hệ thống này là chính, số lượng lớn, tội phạm thường sử dụng tài khoản ngân hàng dưới tên người khác để nhận và chuyển các khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp.

Những cơ quan nào có thẩm quyền về phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam?

Hiện nay, trực tiếp chỉ đạo công tác này là Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống rửa tiền (PCRT) và Trưởng ban là Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, các thành viên Ban chỉ đạo là lãnh đạo của 15 bộ, ngành có liên quan. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo.

Ai có thể rửa tiền?

Thực tế không chỉ Việt Nam mà bất kỳ một quốc gia đang phát triển, một nền kinh tế tiền mặt nào cũng đều có những điều kiện, cơ hội tốt cho tội phạm rửa tiền...

Phòng, chống rửa tiền: Cần kiểm soát trung gian thanh toán

Căn cứ vào quy định của pháp luật và qua đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố của Việt Nam đã xác định các tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT là nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị lạm dụng để thực hiện hành vi rửa tiền, tài trợ khủng bố...

Tổ chức tội phạm rửa tiền qua trung gian thanh toán

Từ năm 2013 đến tháng 6/2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tiếp nhận 8.219 báo cáo giao dịch đáng ngờ. Từ kết quả phân tích NHNN đã chuyển giao 721 vụ việc liên quan đến 4.438 báo cáo giao dịch đáng ngờ cho các cơ quan chức năng…

Sửa đổi, bổ sung quy định về phòng, chống rửa tiền

Ngày 15/8, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đối với Dự thảo Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định 116 về phòng chống rửa tiền (PCRT). Hội thảo do ông Phạm Huyền Anh - Phó Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng chủ trì với sự tham gia của hơn 100 đại biểu đến từ các Bộ, ngành liên quan và đại diện các tổ chức tín dụng.

Triển khai đồng bộ giải pháp về phòng, chống khủng bố

Cuối tuần qua, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố ngành Ngân hàng (Ban Chỉ đạo PCKB). Thay mặt Ban chỉ đạo PCKB, Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh nhận xét sơ bộ tình hình hoạt động trong thời gian qua, Ban chỉ đạo đã có nhiều hoạt động tích cực đẩy mạnh công tác PCKB của Ngành.

Góp phần hạn chế các trường hợp chuyển tiền bất hợp pháp qua các trung gian

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến cuối tháng 4/2018, cơ quan này đã nhận được 239 báo cáo giao dịch đáng ngờ, chuyển giao thông tin liên quan đến rửa tiền, tài trợ khủng bố cho cơ quan có thẩm quyền 41 vụ việc liên quan đến 110 báo cáo.