Hiện nay, tình trạng học sinh hút thuốc lá, nhất là thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng rất phổ biến, là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và tương lai của học sinh. Do đó, loại bỏ thuốc lá điện tử trong học đường là một nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa học sinh, giáo viên, phụ huynh và cả cộng đồng.
Trước mối lo ngại về việc giới trẻ có thói quen sử dụng thuốc lá nung nóng (TLNN), đại diện Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an TP Hà Nội cho rằng, đối tượng sử dụng TLNN chủ yếu là người trưởng thành có thu nhập ổn định.
Cùng với những kết quả đạt được trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá, Ban Chỉ đạo Phòng, chống tác hại thuốc lá tỉnh Bình Dương đang tiếp tục phối hợp điều tra, nghiên cứu việc thực hiện quy định cấm quảng cáo, khuyến mại, tài trợ thuốc lá tại tỉnh.
Trung tâm Y tế (TTYT) TP. Bắc Kạn luôn tích cực triển khai nhiều hoạt động truyền thông phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL). Qua đó góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong xây dựng môi trường khu dân cư văn hóa không khói thuốc.
Hội thi Tìm hiểu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) cho học sinh các trường THPT tỉnh Lai Châu năm 2024 vừa được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh trên địa bàn tỉnh về tác hại của thuốc lá thông thường, thuốc lá thế hệ mới.
Ngày 27/10, được sự nhất trí của Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá tỉnh Lai Châu, Sở Y tế phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thi Tìm hiểu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) cho học sinh các trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Lai Châu năm 2024.
Trước sự xuất hiện và gia tăng của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, ngành Y tế đã và đang chủ động, triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) thế hệ mới, góp phần xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh và văn minh.
Nhằm đảm bảo chấp hành tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL), Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tổ chức các đợt giám sát việc thực hiện hoạt động PCTHTL tại nhiều đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Sau hơn 11 năm thực hiện Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn huyện Triệu Phong, nhận thức về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường của người dân được nâng cao, có sự chuyển biến rõ nét trong hành động. Để tiếp tục triển khai thực hiện Luật PCTHTL sâu rộng; tăng cường công tác thông tin, truyền thông, giáo dục về PCTHTL trên địa bàn, nhiều giải pháp được huyện Triệu Phong đưa ra và tập trung thực hiện trong thời gian tới.
Ngoài việc cán bộ, công chức chấp hành quy định về cấm hút thuốc ở nơi làm việc; các cơ quan công sở còn tạo ra môi trường trong lành, lịch sự, thân thiện trong giao dịch với người dân. Thị xã Hương Thủy là một trong những địa phương làm tốt nội dung này.
Thuốc lá điếu và gần đây nhất là thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN) đều là những sản phẩm chứa nicotine, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ vị thành niên.
Cách đây 10 năm, năm 2014, tỉnh Thái Bình đã ban hành Quyết định thành lập Ban chỉ đạo PCTH thuốc lá của tỉnh và Chỉ thị số 28/CT-UBND về việc tăng cường thực thi Luật PCTHTL . Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) PCTH thuốc lá từ tỉnh đến huyện, xã, phường thị trấn được kiện toàn và bổ sung (1 BCĐ cấp tỉnh, 8 BCĐ cấp huyện, Thành phố, 260 BCĐ cấp xã, phường thị trấn) chỉ đạo triển khai các hoạt động tuyên truyền về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Bộ Y tế đã trình Chính phủ xem xét và trình Quốc hội ban hành Nghị quyết cấm sản xuất kinh doanh, sử dụng các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Thời gian qua, Chiến dịch Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) của Đoàn trường Đại học Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) có kết quả nhất định. Công tác PCTHTL đã nhận được sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Nhà trường trong việc phổ biến Luật PCTHTL, áp dụng Luật, từ đó đạt được những kết quả và thành tích đáng mong đợi.
Theo báo cáo toàn cầu của WHO, Việt Nam nằm trong số 15 nước có giá thuốc lá thấp nhất thế giới. Do đó, nếu duy trì mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá như hiện nay, Việt Nam không thể đạt mục tiêu quốc gia.
Sử dụng thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN) hiện đang trở nên phổ biến, nhất là trong nhóm tuổi thanh niên, thiếu niên và học sinh. Các chuyên gia y tế cảnh báo TLĐT chứa nhiều chất gây nghiện và độc hại, có nguy cơ gây tổn thương phổi, tim mạch và đặc biệt ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ ở thanh niên, thiếu niên. Vì vậy, sự gia tăng sử dụng sản phẩm này không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe mà còn tạo ra những hệ lụy xã hội phức tạp. Để rõ hơn về vấn đề này, phóng viên (P.V) Báo Quảng Bình đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Đỗ Quốc Tiệp, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật-đơn vị đầu mối về phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh.
Để quản lý các sản phẩm thuốc lá mới phù hợp với định nghĩa của luật hiện hành, cụ thể là thuốc lá nung nóng (TLNN), có thể căn cứ vào Luật Đầu tư và sửa đổi Nghị định 67/2013/NĐ-CP.
Thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) dù có yếu tố công nghệ mới, tuy nhiên đây không phải là lý do để trì hoãn việc đặt các mặt hàng thuốc lá này dưới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ.
Số ca tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm 73% tổng số tử vong do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do sử dụng thuốc lá cao. Tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.
Thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) tuy được gọi là thuốc lá mới nhưng đã không còn mới qua hơn 10 năm trong tình trạng thiếu vắng khung pháp lý.
UBND TP. Hà Nội yêu cầu các Sở, ban, ngành tích cực, chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường công tác tuyên tuyền, vận động các tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về phòng, chống tác hại thuốc lá; không quảng cáo nhằm kinh doanh, tàng trữ thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá thế hệ mới, đặc biệt là trong môi trường giáo dục.
Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) có hiệu lực từ năm 2013. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong triển khai thực hiện, tuy nhiên, để Luật PCTHTL đi vào cuộc sống, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, trong đó vấn đề cốt lõi là phải nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá trong cộng đồng.
Theo đại diện Bộ Tư pháp, phương án đơn giản để kiểm soát thuốc lá mới là dùng tem nhãn làm cơ sở phân biệt các sản phẩm được phép lưu thông.
Thời gian qua, nhằm tăng cường phòng, chống tác hại của thuốc lá, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả công tác này, bảo đảm người dân được sống, làm việc và học tập trong môi trường không khói thuốc lá.
Tạp chí y khoa The Lancet cho rằng, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cần thể hiện vai trò lãnh đạo tích cực hơn, thay vì khuyến nghị các quốc gia cấm hoàn toàn thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT)…
Trong tháng 9/2024, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP. Hồ Chí Minh (HCDC) đã tổ chức 4 buổi hội nghị giao ban tập huấn, quy tụ 416 học viên, nhằm mục tiêu củng cố hoạt động chương trình sau đợt giám sát và nâng cao năng lực về phòng, chống tác hại của thuốc lá cho cán bộ phụ trách.
Thực thi nghiêm Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL), Công an tỉnh triển khai nhiều giải pháp về xây dựng môi trường làm việc không khói thuốc lá, góp phần xây dựng phong cách người Công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ.
Thời gian qua, các ngành chức năng trong tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) và đạt được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc thực thi Luật PCTHCTL và xây dựng môi trường không khói thuốc trên địa bàn toàn tỉnh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Thuốc lá và những tác hại do thuốc lá gây ra đối với sức khỏe là vấn đề quan tâm của nhiều người, nhiều quốc gia trên thế giới. Hút thuốc lá không chỉ tác động đến sức khỏe mà còn là gánh nặng cho phát triển KT-XH, ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại và để lại hậu quả nặng nề cho tương lai. Do vậy, cai thuốc lá là việc làm rất cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.
Để nâng cao kỹ năng cho mạng lưới phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) ở cơ sở, hằng năm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tích cực phối hợp với các địa phương tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế thôn, bản và cộng tác viên y tế. Những kiến thức bổ ích từ các lớp tập huấn đã góp phần quan trọng giúp đội ngũ nhân viên y tế ở cơ sở thực hiện tốt hơn công tác tuyên truyền, tư vấn cai nghiện thuốc lá tại cộng đồng.
Cơ sở y tế là nơi chăm sóc sức khỏe, hướng tới một cuộc sống khỏe mạnh cho tất cả mọi người. Xây dựng môi trường không khói thuốc lá là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của ngành y tế và mang lại những lợi ích thiết thực.
Thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đã xâm nhập bất hợp pháp vào thị trường Việt Nam khoảng 10 năm trở lại nay. Hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra xung quanh việc cấm hay thí điểm quản lý thuốc lá mới.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ tháng 5 năm 2013. Đến nay sau 11 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tạo sự chuyển biến tích cực, nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường không ngừng được nâng lên. Góp phần hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lào, thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe, phát triển kinh tế, sản xuất tại địa phương.
Hướng Hóa là một huyện miền núi biên giới nằm ở phía Tây của tỉnh có diện tích tự nhiên hơn 1.150 km2 , với 3 dân tộc cùng sinh sống gồm Kinh, Vân Kiều và Pa Kô, trong đó, người dân tộc thiểu số chiếm gần 50%. Là địa bàn rộng song thời gian qua, địa phương đã không ngừng nỗ lực, triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL). Nhờ vậy, nhận thức về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường của người dân được nâng cao, có sự chuyển biến rõ rệt trong hành động.
Những năm gần đây, hiệu quả kiểm soát các sản phẩm thuốc lá trong nước ngày càng tăng đối với thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lào và các loại khác.
Theo các chuyên gia, nếu đề xuất cấm thuốc lá làm nóng được thông qua, điều tất yếu thị trường chợ đen sẽ phát triển với nhiều biến tướng khôn lường.
Hút thuốc lá là một thói quen xấu, có hại đối với sức khỏe không chỉ người hút mà còn ảnh hưởng tới cộng đồng. Từ khi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) ra đời và có hiệu lực, đến nay nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn huyện Hải Lăng đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hướng đến xây dựng môi trường không khói thuốc lá.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ tháng 5 năm 2013. Đến nay sau 11 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh đã tạo sự chuyển biến tích cực, nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường không ngừng được nâng lên. Góp phần hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lào, thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe, phát triển kinh tế, sản xuất tại địa phương.
Lớp tập huấn nhằm cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng thanh tra, kiểm tra trong phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL). Tình hình thực hiện Luật PCTHTL tại địa phương về môi trường không khói thuốc, bán lẻ và quảng cáo cũng như quy định pháp luật về thực hiện môi trường không khói thuốc...
Tại các cuộc họp, hội thảo chuyên ngành các đại biểu quốc hội, chuyên gia y tế, khuyến nghị cần đánh giá khoa học để so sánh mức độ tác hại giữa thuốc lá làm nóng (TLLN) - còn gọi là thuốc lá nung nóng - và các sản phẩm TLTHM khác so với thuốc lá điếu.
Ngày 16/8, UBND TP. Huế thông tin, đơn vị triển khai nhiều hoạt động nhằm xây dựng môi trường không khói thuốc, nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn.
Những năm gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như: thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN). Việc sử dụng các loại thuốc lá mới này ngày càng phổ biến đối với mọi người, đặc biệt có xu hướng gia tăng đối với giới trẻ. Trước thực trạng đó, năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5. Qua đó, nhằm kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) mạnh mẽ, bảo vệ trẻ em khỏi tác hại của các sản phẩm thuốc lá độc hại.
Thuế và giá là giải pháp có chi phí thấp, nhưng hiệu quả cao trong giảm tiêu thụ thuốc lá so với các giải pháp phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) khác và là giải pháp dự phòng hữu hiệu được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới khuyến cáo các nước áp dụng. Song Việt Nam lại thuộc nhóm các nước có mức thuế và giá thuốc lá thấp nhất thế giới, thấp hơn so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực.
Ngày 16/7, Hội Tư vấn Thuế Việt Nam phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách tài chính tổ chức Hội thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phương án ưu tiên cho việc quản lý thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) – gọi chung là thuốc lá mới (TLM) – là nên cấm.
Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, các ĐBQH đặt vấn đề vì sao nỗ lực phòng chống, nhưng tình trạng buôn lậu thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) vẫn leo thang. Đặc biệt, tình trạng ngộ độc ma túy từ TLĐT xảy ra liên tục thời gian qua.
Từ năm 2020 - tháng 3/2024, Tổng cục Quản lý Thị trường thống kê 707 trường hợp vi phạm buôn lậu thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng với giá trị lên đến 92 tỷ đồng.
Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học về thuốc lá làm nóng (TLLN) với các kết luận đa chiều. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần đánh giá đầy đủ khách quan về TLLN để định hướng cho người tiêu dùng và đề ra giải pháp quản lý phù hợp...