Việt Nam - một trong năm nước bị tác động mạnh của nước biển dâng

Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu và bị tác động mạnh của nước biển dâng.

Kết thúc hội thảo về Biển Đông: 'Thu hẹp vùng biển xám' cần đối thoại và hợp tác

Tối ngày 26/10, Hội thảo quốc tế về Biển Đông diễn ra tại TP.HCM đã bế mạc sau 4 phiên thảo luận chính và 1 bài phát biểu trực tuyến của đại diện Cơ quan đối ngoại EU trong ngày làm việc thứ hai.

Bế mạc hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15: Đề xuất nhiều cơ chế để hiện thực hóa tiềm năng của biển

Ngày 26-10, tại TPHCM, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 đã bế mạc sau hai ngày diễn ra.

Bế mạc Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15

Trong ngày thứ hai của Hội thảo quốc tế về Biển Đông (ngày 26/10/2023) diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, các đại biểu dự 4 phiên thảo luận chính.

Việt Nam hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Các quốc gia Đông Nam Á được xác định có 'đóng góp' đáng kể vào việc rò rỉ chất thải nhựa trên đất liền ra biển, góp phần thúc đẩy tốc độ ô nhiễm nhựa đại dương nghiêm trọng hơn. Trong bối cảnh đó, các cuộc đàm phán về một hiệp ước toàn cầu phòng, chống ô nhiễm nhựa đang diễn ra và Việt Nam cũng tích cực kêu gọi các quốc gia khác cùng đẩy mạnh hợp tác giải quyết vấn nạn này.

Huy động nguồn lực tài chính cho thực hiện hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Đảm bảo nguồn lực tài chính cho các nước đang phát triển như Việt Nam để hỗ trợ thực hiện hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đòi hỏi huy động nguồn lực trong nước, hợp tác công tư cũng như sự chung tay hợp tác của các quốc gia, đặc biệt là từ các nước phát triển.

ASEAN hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Các quốc gia Đông Nam Á được xác định có lượng rò rỉ chất thải nhựa đáng kể từ đất liền ra biển, do đó việc thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN và khu vực biển Đông trở nên cấp thiết.

Các yếu tố quan trọng trong cuộc chiến chống ô nhiễm nhựa

Theo đại diện UNDP, giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đòi hỏi sự công nhận với những lao động phi chính thức, cơ chế tài chính sáng tạo, và sự hợp tác của các bên liên quan.

Nỗ lực thảo luận hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Hà Nội, ngày 26 tháng 7 năm 2023 - Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (VASI) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo Hợp tác khu vực hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa.

Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa

Là quốc gia thành viên tích cực và có trách nhiệm của PEMSEA, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tham gia đàm phán xây dựng Thỏa thuận toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Hợp tác khu vực hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Ngày 26/7, tại Hà Nội, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Hợp tác khu vực hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa', với sự tham dự của các đại biểu đến từ các quốc gia thuộc Đối tác Quản lý Môi trường Biển Đông Á (PEMSEA) và các nước không phải thành viên khác.

Các quốc gia Đông Á hướng tới thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Hợp tác khu vực Đông Á là cơ hội để mỗi quốc gia cùng nhau trao đổi, thảo luận, chuẩn bị tốt nhất cho quá trình tham gia đàm phán xây dựng thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa.

Đông Nam Á hợp tác hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đang cùng nhau xây dựng một chiến lược hợp tác để đàm phán Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa, đặt ra những nghĩa vụ có tình ràng buộc về pháp lý giữa các quốc gia nhằm giảm thiểu rác thải nhựa…

Việt Nam ủng hộ xây dựng Thỏa thuận toàn cầu giải quyết ô nhiễm nhựa

Việt Nam luôn đề cao tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường biển và hải đảo, cũng như giải quyết các vấn đề rác thải nhựa, rác thải nhựa đại dương.

Các nước Đông Á hợp tác hướng tới Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Sáng 26/7 tại Hà Nội, các nước Đông Á đã gặp nhau bàn giải pháp về ô nhiễm nhựa thông qua Hội thảo Hợp tác khu vực hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa.

Quy hoạch không gian biển chú trọng đến phát triển bền vững

Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đang tập trung nguồn lực gấp rút cập nhật để hoàn thiện hồ sơ Quy hoạch không gian biển.

Ứng xử có trách nhiệm với biển và đại dương - Bài cuối: Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên

Vấn đề rác thải biển nói chung và rác thải nhựa đại dương nói riêng đang được xem là vấn đề cấp bách toàn cầu, đòi hỏi sự chung tay của các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng từ ô nhiễm biển và rác thải nhựa biển, nhưng cũng là quốc gia có trách nhiệm, chủ động tích cực trong giảm rác thải đại dương.

Khởi động dự án quản lý sông, ngòi ASEAN

Dự án giảm ô nhiễm và bảo tồn môi trường dòng chảy tại các khu vực biển Đông Á thông qua việc quản lý tổng hợp lưu vực sông (IRBM) vừa được khởi động tại thủ đô Manila, Philippines. Dự án nhằm phát triển các cách thức sáng tạo và thiết thực giúp các chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng chung tay hồi sinh các dòng sông ở Đông Nam Á.

Khởi động dự án quản lý tổng hợp sông, ngòi ở khu vực ASEAN

Dự án quản lý tổng hợp sông, ngòi ở ASEAN là minh chứng cho hành động tập thể và hướng tới tương lai của ASEAN nhằm cải thiện quản lý tài nguyên nước trong khu vực.

Củng cố giá trị vững bền của UNCLOS 1982 và SDG 14

Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như nỗ lực thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của Liên hợp quốc (SDG 14).

Trục xuất tàu biển gây ô nhiễm, đe dọa sức khỏe con người

Ngày 25/10, Hội nghị cấp cao lần thứ 3 của Dự án bảo vệ môi trường biển các nước Đông Nam Á (MEPSEAS) được khai mạc tại Quảng Ninh.

30 năm thực thi Chiến lược biển: Bước tiến dài triển khai tầm nhìn chiến lược

Phát triển bền vững kinh tế biển là khát vọng, ước mơ và mục tiêu của các chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, phù hợp với xu thế chung của thế giới về phát triển kinh tế biển xanh. Chiến lược biển (2007-2020) và Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển (1993-2022) được thực hiện trong 30 năm qua đã góp phần hiện thực hóa mục tiêu này.

Phát triển kinh tế biển xanh - Định hướng cần thiết để phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

Biển và hải đảo là không gian phát triển nhiều hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng. Để bảo đảm biển và đại dương có khả năng cung cấp các nguồn tài nguyên tái tạo cùng với các dịch vụ môi trường và hệ sinh thái nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, không ngừng cải thiện cuộc sống của con người, cần một cách tiếp cận mới, bền vững là phát triển kinh tế biển xanh.

Cam kết phát triển bền vững các biển Đông Á

Việt Nam cam kết tiếp tục ủng hộ và đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược phát triển bền vững các biển Đông Á tại Việt Nam...

Việt Nam cam kết mạnh mẽ phát triển bền vững khu vực biển

Việt Nam mong muốn được hợp tác với tất cả các nước trong khu vực để cùng nhau hành động, chia sẻ các kinh nghiệm, thực tiễn tốt, nhằm hướng tới mục tiêu chung là phát triển bền vững khu vực các biển Đông Á.

Hướng tới phát triển bền vững khu vực các biển Đông Á

Ngày 2/12, tại Diễn đàn Bộ trưởng trong khuôn khổ Đại hội biển Đông Á lần thứ 7 diễn ra theo hình thức trực tuyến, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân khẳng định: Việt Nam mong muốn hợp tác với tất cả các nước trong khu vực để cùng nhau hành động, chia sẻ các kinh nghiệm, thực tiễn tốt nhằm hướng tới mục tiêu chung là phát triển bền vững khu vực các biển Đông Á.

Việt Nam cam kết hướng tới một nền quản trị đại dương có trách nhiệm

Việt Nam cam kết tiếp tục ủng hộ và đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững các biển Đông Á tại Việt Nam; cam kết hướng tới một nền quản trị đại dương có trách nhiệm.

Khai mạc Đại hội biển Đông Á lần thứ 7

Ngày 2.12, tại Preah Sihanouk (Campuchia), Đại hội biển Đông Á (East Asian Seas Congress - EASC) lần thứ 7 với chủ đề 'Hướng tới chương trình phát triển xanh: Các hệ sinh thái đại dương khỏe mạnh và thịnh vượng chung' đã khai mạc bằng hình thức trực tuyến. Tham gia Đại hội có các lãnh đạo cấp cao từ các 11 quốc gia thành viên, Ủy ban điều hành PEMSEA, các đối tác phi quốc gia, các tổ chức phi chính phủ… Đại diện Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân làm Trưởng đoàn.

Phó Chủ tịch TP Đà Nẵng được bầu làm Chủ tịch Mạng lưới các chính quyền địa phương PEMSEA

Tại diễn đàn Mạng lưới các chính quyền địa phương PEMSEA năm 2021 vừa diễn ra, các thành viên của tổ chức đã bầu ông Lê Quang Nam - Phó Chủ tịch TP Đà Nẵng làm Chủ tịch Mạng lưới.

Giải pháp thực hiện Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam

Hiện 18/28 tỉnh, thành phố đã ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch, đề án hoặc các dự án liên quan đến quản lý tổng hợp vùng bờ.