Dự án tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08) đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Hiện nay, hai tỉnh Thái Bình - Nam Định đang nỗ lực hợp tác để khởi công Dự án.
Ngày 30-10, Sở GTVT TP Đà Nẵng đã có văn bản tham gia góp ý đối với dự thảo 2 bộ luật gồm: Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu trên cơ sở đề nghị của Đoàn Đại biểu Quốc hội và HĐND TP Đà Nẵng tại Công văn số 261/CV-ĐĐBQH ngày 11-10 về việc tham gia góp ý liên quan đến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 2 bộ luật này.
Lĩnh vực logistics của Việt Nam đang trải qua quá trình phát triển nhanh chóng nhờ sở hữu vị trí địa lý chiến lược và có năng lực sản xuất đầy tiềm năng.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc xây dựng Luật nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cấp thiết về thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính và đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực quy hoạch, đầu tư kinh doanh, đầu tư theo phương thức đối tác công tư và đấu thầu.
Nguồn lực tư nhân sẽ được khơi thông để đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội với đề xuất sửa đổi Luật PPP trong dự án một luật sửa bốn luật.
Bộ VHTTDL vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định số 991/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Khôi phục hình thức đầu tư BT là một trong những đề xuất đáng chú ý từ Chính phủ trong dự luật 'một luật sửa bốn luật' thuộc lĩnh vực đầu tư.
Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư…
Chính phủ đề xuất áp dụng cơ chế linh hoạt nguồn vốn nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP theo hướng tiếp tục quy định tỷ lệ vốn nhà nước ở mức 50% và giao Thủ tướng Chính phủ hoặc HĐND cấp tỉnh quyết định tỷ lệ vốn nhà nước tham gia cao hơn nhưng không quá 70% tổng mức đầu tư đối với dự án.
Theo đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PPP là cần thiết, nhằm tháo gỡ những khó khăn, huy động nguồn lực cho các dự án PPP.
Cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu, tại phiên họp Tổ sáng nay 30/10, các đại biểu cho rằng, việc sửa một số điều của các luật này được kỳ vọng góp phần vào việc khơi thông nguồn vốn, thu hút nguồn lực lớn từ tư nhân trong bối cảnh nguồn lực nhà nước đang hạn hẹp. Tuy nhiên, cần xem xét việc quy định về tỷ lệ góp vốn Nhà nước đối với các dự án đối tác công tư (PPP) để coi đây là vốn mồi, thu hút các nhà đầu tư tư nhân.
Sáng 30/10, các Đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) và Luật Đấu thầu.
Sáng 30/10, các Đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã làm rõ quan điểm của Chính phủ về việc hồi sinh hình thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao).
Theo ông Trần Hồng Minh, Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Cao Bằng, trong lần sửa đổi Luật PPP sắp tới, cần tiến hành một số điều chỉnh quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đầu giờ sáng nay (30/10), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) họp phiên toàn thể ở hội trường.
'Khi công khai trình tự thủ tục cũng đảm bảo xây dựng Chính phủ liêm chính, hạn chế xin – cho, không phải xách hồ sơ chạy lòng vòng', Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nêu.
'Có những anh bằng quan hệ kiếm được dự án nhưng năng lực thực thi không có, sau đó chuyển nhượng, tạo nên lãng phí rất lớn', theo Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh tinh thần của Chính phủ là tạo thủ tục đơn giản để doanh nghiệp không phải 'xách hồ sơ đi hết cửa nọ, cửa kia', hạn chế phiền hà, nhũng nhiễu.
Đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm cho rằng, cho phép lựa chọn nhà thầu trước khi dự án được phê duyệt là thay đổi nguyên tắc, đề xuất này cần phải xem xét kỹ lưỡng.
Các đại biểu đánh giá, dự thảo một luật sửa 4 luật trong lĩnh vực đầu tư đã đi vào những vấn đề cấp bách nhất. Đặc biệt, việc bổ sung thủ tục đầu tư đặc biệt được kỳ vọng sẽ thu hút các 'đại bàng'.
Sáng 30/10, các đại biểu Nguyễn Quốc Luận và Nguyễn Thành Trung (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái) đã tham gia ý kiến vào dự án luật sửa đổi, bổ sung 4 luật.
Quy định về thủ tục đầu tư đặc biệt theo hướng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, áp dụng với một số dự án thuộc lĩnh vực đổi mới sáng tạo, công nghiệp bán dẫn và các lĩnh vực công nghệ cao, sản phẩm công nghệ cao theo quy trình đăng ký và cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong thời hạn 15 ngày; dự kiến có thể cắt giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chính đến 260 ngày.
Đối với việc xử lý vướng mắc các dự án BOT, BT chuyển tiếp, lần sửa đổi này cho phép áp dụng Luật PPP trong trường hợp được ký kết trước thời điểm luật này có hiệu lực thi hành mà chưa có quy định điều chỉnh những vấn đề phát sinh.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc xây dựng luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đánh giá việc mở rộng lĩnh vực đầu tư PPP và hạ mức quy mô tối thiểu hoặc bãi bỏ quy định về hạn mức quy mô tối thiểu có thể góp phần tạo điều kiện, gia tăng sự tham gia của khu vực tư nhân thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu được xây dựng nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cấp thiết về thể chế.
Sáng 30/10, Quốc hội nghe và thảo luận tại tổ về tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án sửa đổi bổ sung một số điều của 4 luật: Quy hoạch, Đầu tư, Đấu thầu và PPP.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 30/10, Quốc hội nghe trình bày tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; tờ trình và dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Việc xây dựng Luật nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cấp thiết về thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính và đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực quy hoạch, đầu tư kinh doanh...
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng nay 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật này.
Sáng 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Dự án Luật sửa 4 Luật trong lĩnh vực đầu tư đã có nhiều quy định đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để tạo cơ chế linh hoạt trong lĩnh vực quy hoạch, đầu tư kinh doanh, đầu tư theo phương thức đối tác công tư và đấu thầu.
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, sáng nay, 30.10, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự phiên thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hậu Giang, Đắk Lắk.
Sáng 30/10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Sáng 30/10, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Trong phiên họp sáng 30-10, Quốc hội nghe Báo cáo thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu
Sáng 30/10, Quốc hội đã nghe các báo cáo về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Sáng 30.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc tại hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Xóa bỏ hạn chế về lĩnh vực đầu tư và mức đầu tư tối thiểu, nâng tỷ lệ vốn Nhà nước cao hơn 50%, tiếp tục áp dụng loại hợp đồng BT… những quy định này được kỳ vọng sẽ tháo gỡ điểm nghẽn cho các dự án PPP, khơi thông nguồn lực.
Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xử lý dứt điểm vướng mắc tồn đọng ở các dự án PPP giao thông đã hoàn thành để tạo niềm tin, động lực thu hút các nhà đầu tư, ngân hàng tiếp tục tham gia các dự án trong tương lai.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu sẽ được Quốc hội cho ý kiến ngày 30/10. Đáng chú ý, trong dự thảo luật Chính phủ đề xuất cho áp dụng cơ chế linh hoạt trong việc bố trí nguồn vốn nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP theo hướng tiếp tục quy định tỉ lệ vốn nhà nước ở mức 50% và giao Thủ tướng hoặc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỉ lệ vốn nhà nước tham gia cao hơn nhưng không quá 70% tổng mức đầu tư đối với dự án.
Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội kỳ vọng, việc hoàn thiện khung pháp lý về đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) sẽ giúp tăng cường niềm tin và thu hút nhà đầu tư vào các dự án hạ tầng giao thông quan trọng.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang diễn ra, Chính phủ trình Quốc hội nhiều luật sửa đổi liên quan đến đầu tư kinh doanh, nhằm giải quyết ngay những khó khắn, vướng mắc về thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp phân quyền.