Kỳ 4: Tái thiết di sản công nghiệp từ góc độ quản lý và sáng tạo

Thống kê trên địa bàn Hà Nội có khoảng 185 công trình công nghiệp, trong đó 95 công trình còn hiện hữu, 90 công trình đã bị phá hủy, chuyển đổi. Theo Quyết định số 3952/QĐ-UBND ban hành Danh mục nhà, đất phải di dời theo quy hoạch trên địa bàn TP Hà Nội (đợt 1), có 9 nhà máy cũ di dời ra khỏi nội đô đã mở ra quỹ đất rất lớn cho TP. Đây là cơ hội để Hà Nội tái thiết công trình cũ thành không gian sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa.

Bài 2: Trả lại công năng của không gian công cộng

Chuyện về không gian công cộng (KGCC) từng được bàn luận từ rất lâu ở Hà Nội và lắng xuống giữa bộn bề đời sống. Từ lâu, việc thiếu các KGCC được bù đắp một cách không chính thức bằng việc sử dụng rộng rãi không gian vỉa hè và đường phố.

Gỡ khó cho đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc

Hàng loạt thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đã được đơn giản hóa, cắt giảm tối đa so với quy định tại thông tư cũ.

10 điểm mới nhất cần biết về đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Bộ Y tế vừa ban hành

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 08/2022/TT-BYT quy định về việc đăng ký lưu hành thuốc và nguyên liệu làm thuốc. Tại Thông tư mới này hàng loạt thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đã được đơn giản hóa so với quy định cũ.

Đăng ký lưu hành thuốc: Những điểm mới của Thông tư 08 vừa ban hành thay thế Thông tư 32 năm 2018

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên vừa ký ban hành Thông tư 08/2022/TT-BYT, theo đó hàng loạt thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đã được đơn giản hóa so với trước.

Làm sao để tránh lùm xùm từ thiện

Theo chuyên gia, để xây dựng hệ sinh thái từ thiện và thiện nguyện ở Việt Nam, điều quan trọng là tạo sự tin tưởng, tương hỗ lẫn nhau giữa 3 khối Nhà nước, doanh nghiệp, xã hội.

Tăng diện tích xanh cho đô thị

Diện tích cây xanh, công viên, vườn hoa, mặt nước sông hồ ở thành phố Hà Nội, nhất là khu vực nội đô, rất cần được đầu tư chăm sóc.

Cơ hội từ những nhà máy cũ

Không chỉ kêu gọi, huy động sự tham gia của người dân để đô thị của mình trở nên đáng sống hơn, Nhóm làm việc Vì sự tham gia của người dân (PPWG) hướng đến cái đích lớn hơn là 'giành' lấy những không gian công cộng/không gian sáng tạo cho cộng đồng. Họ muốn thay đổi nhận thức của cộng đồng và của cơ quan quản lý các đô thị, rằng, chuyển đổi các nhà máy, xí nghiệp thành không gian sáng tạo, không chỉ đem lại giá trị văn hóa, mà còn đem lại giá trị kinh tế bền vững. Chủ tịch PPWG Lê Quang Bình (ảnh nhỏ) đã chia sẻ với chúng tôi về câu chuyện này.

Hà Nội: Từ 'di sản' công nghiệp thành không gian sáng tạo

Di dời các cơ sở sản xuất, biến nhà máy cũ thành không gian công cộng, không gian sáng tạo được coi là nhu cầu rất lớn với Hà Nội, song câu chuyện quy hoạch vẫn còn nhiều điều cần thảo luận thêm.

Nhà máy cũ và không gian văn hóa mới

Có gần 90 nhà máy cũ, cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp quy hoạch sẽ phải di dời ra khỏi khu vực nội thành Hà Nội. Thế nhưng, ở đó có nhiều công trình có giá trị về kiến trúc. Nhiều người băn khoăn làm sao có thể biến chúng thành các di sản, không gian văn hóa?

Lấy nơi gây ô nhiễm cho không gian công cộng

Hà Nội đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, yêu cầu về nâng cao chất lượng sống cho người dân thông qua các không gian công cộng ngày càng cấp thiết. Tuy nhiên, quỹ đất sau di dời các cơ sở công nghiệp ô nhiễm trong nội đô dành ưu tiên xây dựng, phát triển công trình công cộng, công viên cây xanh hiện còn rất hạn chế.

'Bài toán' chưa có lời giải?

Biến Hà Nội thành thành phố đáng sống, di dời các nhà máy ra khỏi khu dân cư để thay vào đó là mở rộng không gian công cộng… là điều mong muốn của nhiều người dân đang sinh sống và làm việc tại Thủ đô. 'Bài toán' này không phải đến giờ mới được đề cập song việc triển khai thực hiện vẫn còn chậm và gặp khó khăn. Nguyên nhân được xác định do nguồn vốn thực hiện công tác di dời và xây dựng cơ sở mới chưa được bố trí; chưa có phương án xã hội hóa; chưa xây dựng cơ chế chính sách về tài chính phù hợp để khuyến khích, khai thác quỹ đất sau di dời có hiệu quả…

Vì sao chậm di dời nhà máy ra khỏi nội đô?

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc mới đây đã chỉ đạo Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, xử lý nguy cơ cháy, nổ các kho, nhà máy hóa chất trong thành phố.

Tăng không gian xanh cho Hà Nội: Phải tính đến lợi ích lâu dài

Tại Hà Nội, không gian công cộng nói chung, không gian xanh, không gian vui chơi giải trí trong các đô thị, khu dân cư hiện nay còn thiếu so với nhu cầu của người dân. Theo một khảo sát của Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG) năm 2020, có 98% người dân được hỏi ủng hộ quyết định di dời nhà máy gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư của thành phố.

Quỹ đất sau khi di dời nhà máy khỏi nội đô: Cấp thiết quy hoạch không gian công cộng

Hà Nội đang có tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nhiều công trình xây dựng quy mô đã hiện diện. Tuy nhiên, các không gian công cộng phục vụ cho việc nâng cao chất lượng sống của người dân còn đang thiếu.

Nhiều khu đất nhà máy di dời biến thành chung cư, biệt thự

Qua khảo sát cho thấy 21/39 nhà máy tại nội thành Hà Nội đã được di dời và 19 khu đất của những nhà máy này đã được xây dựng thành chung cư, biệt thự.

Nhà máy di dời, không gian công cộng của Hà Nội vẫn thiếu

Trên địa bàn Hà Nội hiện còn khá nhiều nhà máy công nghiệp 'bủa vây' khu dân cư, gây sức ép lớn đến môi trường sống, trong khi không gian công cộng lại đang rất thiếu. Chẳng hạn, trong danh sách những nhà máy thuộc dạng di dời năm 2011 của Hà Nội có tới 69% chuyển đổi thành khu trung tâm thương mại (TTTM) và chỉ có 1% là chuyển đổi sang mục đích khác ngoài trung tâm thương mại, còn lại là 26% dừng hoạt động và 4% đang hoạt động...

Sớm di dời nhà máy để tăng không gian xanh cho Thủ đô

Có đến 98,49% người dân được hỏi, ủng hộ quyết định di dời nhà máy gây ô nhiễm, ra khỏi khu dân cư của TP Hà Nội. Đây là kết quả khảo sát của Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG) vừa thực hiện vào tháng 5 - 6/2020.

Di dời nhà máy cần ưu tiên cho không gian công cộng

'Việc sử dụng quỹ đất chuyển đổi từ những khu đất không sử dụng nữa, đặc biệt là nhà máy đã được di dời cần ưu tiên cho cây xanh, mặt nước và không gian công cộng để nâng cao chất lượng cuộc sống về mặt thể chất cũng như tinh thần cho người dân Hà Nội', đó là đề xuất của PGS.TS Phạm Thúy Loan, Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia tại tọa đàm 'Hiện trạng di dời nhà máy ra khỏi khu dân cư và cơ hội mở rộng không gian công cộng', sáng 23/7.

Di dời nhà máy ra khỏi khu dân cư và cơ hội mở rộng không gian công cộng

Ngày 23/7, tại Hà Nội, Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG) tổ chức tọa đàm 'Hiện trạng di dời nhà máy ra khỏi khu dân cư và cơ hội mở rộng không gian công cộng'. Tại tọa đàm, nhiều ý kiến mang tính chất gợi mở các giải pháp cân bằng và phù hợp cho việc sử dụng không gian sau khi di chuyển nhà máy đã được đưa ra…

Di dời nhà máy, trả lại môi trường xanh cho Hà Nội: Mong mỏi của dân!

Theo kết quả khảo sát của Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân, có tới 98,49% ý kiến ủng hộ việc Hà Nội có quyết định di dời các nhà máy gây ô nhiễm môi trường ra khu dân cư từ năm 2011.

Cảm xúc Hà Nội qua góc nhìn 'Dân ảnh 91-94'

Triển lãm 'Vì một Hà Nội đáng sống' khắc họa những cảm xúc, không gian, cuộc sống kể về Hà Nội thông qua những hình ảnh và câu chuyện từ góc nhìn của những người trong cuộc, những người đã sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Triển lãm diễn ra tại Hà Nội được tổ chức bởi: Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG); nhóm 'Dân ảnh 91-94'; ECUE với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Đan Mạch.

Một Hà Nội đáng sống từ góc nhìn của những người trong cuộc

Với hơn 40 tác phẩm ảnh về không gian công cộng và cuộc sống thường ngày của người dân Hà Nội. Triển lãm ảnh 'Vì một Hà Nội đáng sống' được kể về Hà Nội thông qua những hình ảnh và câu chuyện từ góc nhìn của những người trong cuộc, những người sinh ra và lớn lên ở Hà Nội.

Tình yêu của người dân Thủ đô qua Triển lãm ảnh 'Vì một Hà Nội đáng sống'

Chiều 6/9, tại khu vực không gian khu nhà Bát giác phía sau tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội, Đại sứ quán Đan Mạch, Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân, (PPWG), Nhóm Dân ảnh 91- 94 và Doanh nghiệp xã hội ECUE đã phối hợp tổ chức Triển lãm ảnh 'Vì một Hà Nội đáng sống' nhằm khẳng định và tôn vinh những nét văn hóa đặc sắc của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Triển lãm ảnh 'Vì một Hà Nội đáng sống'

Triển lãm ảnh 'Vì một Hà Nội đáng sống' sẽ diễn ra tại Nhà Bát Giác, phố đi bộ Hoàn Kiếm, Hà Nội từ ngày 6 – 8/9. Sự kiện được tổ chức bởi Đại sứ quán Đan Mạch, Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG), Nhóm ảnh 9194 và doanh nghiệp xã hội ECUE.

Giải pháp nào cho vấn đề không gian công cộng ở các thành phố?

Ngày 04/9, Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG) đã tổ chức Tọa đàm 'Không gian công cộng và sự tham gia của người dân' nhằm tìm kiếm các giải pháp bảo vệ, cải tạo và mở rộng không gian công cộng (KGCC) tại các thành phố.

Khắc họa những cảm xúc, không gian, cuộc sống làm nên một Hà Nội đáng sống

Triển lãm ảnh 'Vì một Hà Nội đáng sống' diễn ra tại Nhà bát giác (phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội) là hoạt động văn hóa ý nghĩa nhằm khắc họa những cảm xúc, không gian, cuộc sống làm nên một Hà Nội đáng sống.

'Vì một Hà Nội đáng sống'

Là chủ đề triển lãm do Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG), Nhóm 'Dân ảnh cấp 3 khóa 91-94' toàn Hà Nội, ECUE sẽ khai mạc vào ngày 6/9 tại khuôn viên nhà Bát giác (Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Không gian công cộng Hà Nội đang chịu nhiều sức ép

Sau khi được mở rộng từ năm 2008, tuy diện mạo chung của Hà Nội đã có nhiều thay đổi và hiện đại hơn nhưng không gian công cộng (KGCC) của TP đang chịu nhiều sức ép từ các mục đích sử dụng khác như bãi đỗ xe, các hoạt động mưu sinh hoặc việc phát triển hạ tầng giao thông đô thị…

Triển lãm ảnh 'Vì một Hà Nội đáng sống': Góc nhìn của người trong cuộc về Thủ đô

Hơn 40 bức ảnh về không gian công cộng và cuộc sống thường ngày của người dân Hà Nội sẽ được trưng bày tại triển lãm ảnh 'Vì một Hà Nội đáng sống'. Điều đặc biệt, triển lãm kể về Hà Nội qua góc nhìn của người trong cuộc, những người đã sinh ra và lớn lên tại Hà Nội.