Tàu thám hiểm Mặt Trời của Ấn Độ đến đích như kế hoạch

Ngày 6/1, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1 của nước này đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch. Đây là sứ mệnh thăm dò Mặt Trời đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO).

Ấn Độ thành công phóng tàu vũ trụ thăm dò Mặt trời Aditya-L1

Ấn Độ phóng thành công sứ mệnh quan sát Mặt trời đầu tiên vào không gian, bắt đầu hành trình đến điểm Lagrange L1, 10 ngày sau khi tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của quốc gia này hạ cánh thành công xuống cực nam Mặt trăng.

Tàu nghiên cứu Mặt trời Aditya-L1 của Ấn Độ di chuyển vào quỹ đạo tiếp theo của Trái Đất

Sáng 5/9, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho biết tàu Aditya-L1, tàu thăm dò Mặt Trời đầu tiên của nước này, đã thực hiện thành công lần di chuyển thứ hai vào quỹ đạo Trái Đất.

Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt trời, chuẩn bị đưa người vào vũ trụ

Ngày 2/9, từ bệ phóng của Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan, Ấn Độ phóng tàu thăm dò Aditya-L1 trong sứ mệnh thăm dò Mặt trời đầu tiên.

Ấn Độ phóng thành công tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1

Ngoài khám phá bí ẩn vành nhật hoa, tàu Aditya-L1 cũng sẽ quan sát lóa Mặt Trời và cơn phun trào vành nhật hoa (CME), vụ nổ mạnh có thể ảnh hưởng tới sự sống trên Trái Đất.

Sau khi đến Mặt trăng, Ấn Độ phóng tàu không gian nghiên cứu Mặt trời

Cơ quan vũ trụ Ấn Độ đã nhắm tới một cột mốc quan trọng khác vào thứ Bảy (2/9) với việc phóng tàu thăm dò nghiên cứu Mặt trời, một tuần sau khi tàu thăm dò hạ cánh thành công trên Mặt trăng.

Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt Trời

Ngày 2/9, Ấn Độ đã phóng tàu thăm dò Aditya-L1 từ bệ phóng Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan trên đảo Sriharikota ở bang Andhra Pradesh.

Hôm nay Ấn Độ bắt đầu sứ mệnh khám phá Mặt Trời

Việc phóng tàu Aditya-L1 là nỗ lực mới nhất của Ấn Độ trong việc nghiên cứu chi tiết ngôi sao gần nhất trong hệ mặt trời.

Ấn Độ chuẩn bị triển khai sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời đầu tiên

Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thông báo sẽ triển khai Sứ mệnh Nghiên cứu Mặt Trời đầu tiên của nước này vào ngày 2/9.

Ấn Độ phóng '45 triệu USD' lên trời: Giải mã bí ẩn cầu lửa 5.500 độ C

Nỗ lực này được triển khai chỉ ít ngày sau khi Ấn Độ đổ bộ thành công lên Mặt trăng.

Sau màn đổ bộ lên Mặt Trăng, Ấn Độ triển khai sứ mệnh Mặt Trời

Ấn Độ khởi động sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời với việc phóng một vệ tinh quan sát hiện đại vào đầu tuần tới, không lâu sau khi nước này hạ cánh thành công trạm đổ bộ xuống Mặt Trăng.

Ấn Độ sắp triển khai sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời đầu tiên

Thông qua Aditya-L1, các nhà khoa học sẽ nghiên cứu thêm về gió Mặt Trời, nguyên nhân dẫn đến các trận bão từ và có liên hệ trực tiếp đến hiện tượng cực quang trên Trái Đất và trên các hành tinh khác.

Ấn Độ công bố thời điểm khởi động sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời

Ngày 28/8, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thông báo sẽ triển khai sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời đầu tiên của nước này vào ngày 2/9 tới.

Ấn Độ công bố sứ mệnh không gian mới nghiên cứu Mặt trời

Đài quan sát Aditya-L1 của Ấn Độ sẽ được đưa vào không gian để nghiên cứu gió Mặt trời, vốn là nguyên nhân gây ra các trận bão từ và có liên hệ trực tiếp đến hiện tượng cực quang trên Trái đất.

Ấn Độ và hành trình chinh phục vũ trụ

Như lời Lão Tử: 'Hành trình vạn dặm, bắt đầu từ một bước chân', hành trình chinh phục vũ trụ của New Delhi đã được Thủ tướng Ấn Độ đầu tiên Pt. Jawaharlal Nehru vô cùng chú trọng, khi ông và nhà khoa học Vikram Sarabhai thành lập Ủy ban Nghiên cứu vũ trụ quốc gia Ấn Độ (INCOSPAR) năm 1962.

Xác định được thiết bị nằm trên bãi biển Australia

Vật thể to bằng một chiếc ô tô nhỏ, được tìm thấy vào giữa tháng 7 trên bãi biển Australia, được xác định là mảnh vỡ tên lửa của Ấn Độ.

Israel phóng thành công vệ tinh có khả năng mở đường cho việc phủ sóng trong mọi thời tiết

Trong cột mốc quan trọng đối với công nghệ vũ trụ, Tập đoàn Công nghiệp không gian Israel (IAI) vừa phóng thành công vệ tinh DS-SAR bằng bệ phóng PSLV C56 của Ấn Độ. Vệ tinh này nhanh chóng đi vào quỹ đạo, mở đường cho việc phủ sóng 24/7 trong mọi điều kiện thời tiết.

Giải mã nguồn gốc vật thể kim loại bí ẩn dạt vào bờ biển Úc

Vật thể kim loại bí ẩn dạt vào bờ biển phía Tây Úc đã gây xôn xao dư luận những ngày qua, thậm chí còn được cho là có liên quan đến vụ máy bay MH370 mất tích.

Ấn Độ và khát vọng chinh phục không gian

Tiến vào vũ trụ đang trở thành cuộc đua của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Ấn Độ. Trong suốt những năm 90 của thế kỷ trước, Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ đã tiến hành một loạt chương trình nghiên cứu với chi phí phải chăng nhất thế giới.

Phương tiện phóng vệ tinh của Ấn Độ gặp trục trặc ngay lần đầu ra mắt

Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã phát triển một phương tiện phóng vệ tinh cỡ nhỏ (SSLV) để phóng vệ tinh nặng tới 500kg vào quỹ đạo Trái đất thấp. Tuy nhiên nó đã gặp sự cố ngay lần đầu ra mắt.

Sự kiện nổi bật ngày 28.2

Các tỉnh thuộc địa bàn Quân khu 4 tổ chức Lễ giao nhận quân năm 2021 là sự kiện nổi bật ngày 28.2.

Ấn Độ phóng tên lửa chở 19 vệ tinh vào quỹ đạo

Sáng 28-2, tên lửa phóng vệ tinh PSLV-C51 của Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) chở theo 19 vệ tinh của Brazil, Mỹ và Ấn Độ đã được phóng thành công vào quỹ đạo.

SpaceX phóng 143 vệ tinh cùng một tên lửa

Tên lửa Falcon 9 đã rời bệ phóng tại Khu tổ hợp phóng Vũ trụ 40 mang theo 10 vệ tinh dành cho mạng internet Starlink của SpaceX và 133 vệ tinh khác.

SpaceX lập kỷ lục phóng cùng lúc 143 vệ tinh vào không gian

Theo CNN, ngày 24-1, tên lửa Falcon 9 của Tập đoàn công nghệ SpaceX đã mang theo 143 vệ tinh vào không gian. Sự kiện này mang lại kỷ lục thế giới cho Tập đoàn công nghệ SpaceX của tỷ phú Elon Musk về số vệ tinh được đưa vào không gian trên một tên lửa.

SpaceX lập kỷ lục phóng cùng lúc 143 vệ tinh từ một tên lửa

Ngày 24/1, tập đoàn công nghệ SpaceX của tỷ phú Elon Musk đã phóng thành công tên lửa Falcon 9 đưa 143 vệ tinh vào không gian, lập kỷ lục mới về số vệ tinh được phóng cùng lúc từ một tên lửa.

Tên lửa của SpaceX mang theo 143 vệ tinh trong một sứ mệnh kỷ lục

Một tên lửa Falcon 9 của công ty SpaceX đã mang theo 143 vệ tinh vào quỹ đạo, lập kỷ lục thế giới về số vệ tinh được phóng bởi một tên lửa duy nhất.

Ấn Độ phóng thành công vệ tinh quan sát Trái đất 'trong mọi điều kiện thời tiết'

Ngày 7/11, Ấn Độ đã phóng thành công vệ tinh quan sát Trái đất mới nhất EOS-01 và 9 vệ tinh của khách hàng quốc tế bằng tên lửa đẩy PSLV-C49.

Ấn Độ phóng thành công vệ tinh quan sát Trái Đất mới nhất

Đây là lần phóng đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) trong năm nay và là lần phóng thứ 51 của tên lửa đẩy PSLV.

Ấn Độ phóng thành công vệ tinh quan sát Trái Đất mới nhất

Ngày 7/11, Ấn Độ đã phóng thành công vệ tinh quan sát Trái Đất mới nhất EOS-01 và 9 vệ tinh của khách hàng quốc tế bằng tên lửa đẩy PSLV-C49.

Xem Ấn Độ phóng hàng loạt vệ tinh vào quỹ đạo

Ấn Độ vừa phóng vệ tinh quan sát Cartosat-3 vào quỹ đạo, đi kèm với 13 vệ tinh nhỏ hơn. Đây là một bước tiến quan trọng trong chương trình không gian của nước này.

Ấn Độ hoạt động tích cực trên thị trường phóng vệ tinh cỡ nhỏ

Ba tên lửa đẩy C47, C48 và C49 của PSLV, dự kiến phóng vào tháng 11 và 12/2019 từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan sẽ đưa lên quỹ đạo các vệ tinh cho những khách hàng nước ngoài.