Thị trường đảo chiều mạnh trong phiên giao dịch cuối của tuần, đánh dấu một tuần giao dịch biến động lớn tác động bởi tâm lý giới đầu tư.
Theo các chuyên gia, dầu khí sẽ có mức tăng trưởng dương trong nửa cuối năm 2023 trong bối cảnh tỷ giá chưa hạ nhiệt và cuộc xung đột Israel-Hamas ở Trung Đông vẫn diễn biến khó lường.
Với sự tích cực của dòng tiền và sự rút chân về cuối phiên chỉ số ngày 18/10, nhà đầu tư có thể kỳ vọng thị trường sẽ phục hồi nhưng nếu giải ngân mua mới thì mức rủi ro vẫn rất lớn. Vì vậy, quan điểm an toàn vẫn là đứng ngoài quan sát thị trường để tìm kiếm điểm cân bằng.
Sau 3 phiên giảm điểm liên tiếp, chỉ số VN-Index được dự báo sẽ có nhịp hồi phục kỹ thuật để kiểm định lại đường MA200 vừa bị vi phạm tại khu vực 1.114 điểm.
Không phục hồi như kỳ vọng, thị trường chứng khoán tiếp tục lao dốc mạnh vào cuối phiên 18-10 khi VN-Index xuyên thủng mốc 1.100 điểm rồi bật ngược lại khiến không ít nhà đầu tư hoảng sợ
Thị trường chứng khoán hôm nay (18/10) tiếp tục một phiên giảm điểm khá mạnh, nhưng xuất hiện tín hiệu tích cực hơn. Lực bán từ khối cá nhân tăng mạnh đẩy chỉ số VN-Index giảm mạnh xuống dưới ngưỡng hỗ trợ 1.100 điểm. Tuy nhiên, lực cầu bắt đáy nhập cuộc mạnh giúp chỉ số đóng cửa trên mức này. Thanh khoản thị trường cũng vì thế lập đỉnh kể đầu tháng 9.
PV Drilling (mã cổ phiếu PVD) vừa cho biết giá thuê giàn khoan 9 tháng đầu năm nay đã tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái và phần lớn các giàn khoan sẽ hoạt động tại nước ngoài trong năm 2024.
Theo nhóm nghiên cứu của MBS, hầu hết các cổ phiếu ngành dầu khí (bao gồm PVD, PVS, PVT, GAS và BSR) được kỳ vọng hưởng lợi khi giá dầu tăng cao hơn dự phóng.
PV Drilling I đã bắt đầu triển khai cung cấp dịch vụ khoan cho Northern Gulf Petroleum, ước tính giá thuê ngày khoảng 90.000 USD.
Thị trường giảm điểm trở lại khi áp lực bán xuất hiện về nửa cuối phiên sáng, tạm kết phiên, VN-Index giảm 5,63 điểm, về mức 1.149,1 điểm; HNX-Index giảm 0,83 điểm, về mức 238,22 điểm. Toàn thị trường tạm nghiêng về bên bán với 233 mã tăng và 382 mã giảm. Rổ VN30 hầu hết đều chìm trong sắc đỏ: 6 mã tăng, 23 mã giảm và 1 mã đứng giá.
Phiên giao dịch sáng đầu tuần 16-10, áp lực bán gia tăng khiến chỉ số VN-Index giảm, xuống dưới mốc 1.150 điểm. Cổ phiếu ngành dầu khí đi ngược thị trường.
Trong khi PVD, PLX, BSR được dự báo sẽ có tăng trưởng tích cực trong quý III năm nay thì PVT, PVS và GAS có dự báo ngược lại.
Không chỉ gây tượng với bể bơi vô cục tầm nhìn toàn thành phố, căn biệt thự còn trang bị hệ thống an ninh cực kỳ hiện đại.
Giá thị trường của hầu hết các doanh nghiệp dầu khí & phân bón đã gần đạt giá mục tiêu cho kết quả kinh doanh năm 2023. Liệu triển vọng nhóm này còn tăng trong thời gian tới?
Phiên giao dịch sáng 11-10, áp lực chốt lời gia tăng khiến cổ phiếu giảm giá chiếm áp đảo, chỉ số Vn-Index giảm hơn 3 điểm.
Thị trường giằng co trong biên độ hẹp sáng nay (11/10) sau 3 phiên hồi phục liên tiếp với sự thận trọng của nhà đầu tư. Tuy nhiên, trên bảng điện tử vẫn có những điểm nhấn đáng chú ý.
Hôm nay 11/10, có 3 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: PVD, EVS, THP. Việc các doanh nghiệp này giao dịch cổ phiếu số lượng lớn có thể tạo ra những biến động phiên giao dịch.
Chứng khoán Rồng Việt ước lợi nhuận Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan dầu khí - PV Drilling (PVD) năm 2023 có thể tăng 465% so với năm 2022.
Trong bối cảnh nhu cầu thuê giàn khoan 'bùng nổ' trên toàn cầu nhờ giá dầu thô neo cao, giá thuê giàn khoan trung bình cả năm 2023 của PV Drilling có thể tăng 54% so với năm 2022, thúc đẩy lãi ròng của doanh nghiệp này ước tăng tới 465%.
Phiên giao dịch 9/10, cổ phiếu dầu khí dậy sóng. Trong khi đó, khối ngoại tiếp tục bán ròng trở lại hơn 640 tỷ đồng, trong đó POW của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) là mã bị bán nhiều nhất với 6,3 triệu cổ phiếu.
Đà tăng của thị trường tích cực hơn đã kéo VN-Index lên vùng 1.135 điểm trong phiên chiều, tuy nhiên khối ngoại lại quay đầu bán ròng khá quyết liệt trên HoSE.
Giá dầu sau thời gian bứt phá đã quay đầu giảm trong tuần qua khiến nhóm cổ phiếu dầu khí bị ảnh hưởng khá tiêu cực, trong khi nhóm phân bón có diễn biến ngược lại.
Việc tỷ giá USD/VND liên tục tăng mạnh trong thời gian vừa qua và được dự báo sẽ neo cao đang tác động như nào đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp dầu khí, phân bón niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?
Nhà đầu tư đón sóng kết quả kinh doanh quý 3/2023 sẽ cần có sự chọn lọc từng cổ phiếu riêng lẻ, thay vì kỳ vọng vào sự phục hồi chung của toàn ngành.
Báo Người Lao Động trích báo cáo nhận định một số cổ phiếu đáng chú ý trên thị trường chứng khoán trước phiên giao dịch ngày 6-10
Ba công ty bảo hiểm nhân thọ có vốn đầu tư nước ngoài và nhóm quỹ đầu tư VinaCapital đều là các tổ chức liên quan đến ông Hoàng Xuân Quốc - Thành viên HĐQT độc lập của Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling, mã: PVD) vừa đồng loạt thông báo mua lượng lớn cổ phiếu PVD.
PVD đã được loại khỏi danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ do công ty ghi nhận lãi ròng hợp nhất dương trong nửa đầu năm 2023.
Sau một phiên chìm trong sắc đỏ, bảng điện tử giao dịch chứng khoán sáng 4-10 đã có hàng trăm mã cổ phiếu đảo chiều tăng giá. Dù vậy, có rất ít nhà đầu tư dám mua bán vì chưa biết xu hướng sắp tới sẽ thế nào
Thanh khoản thị trường sụt giảm đáng kể với tổng giá trị khớp lệnh trong phiên chỉ đạt 18.473 tỷ đồng, giảm 13% so với phiên trước.
Với đà tăng và neo ở mức cao của giá dầu, hoạt động dầu khí thượng nguồn được kích hoạt mạnh, sôi động, giúp các công ty dịch vụ Dầu khí có được nhiều việc làm, hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng mạnh, qua đó cũng kéo theo đà tăng và củng cố triển vọng tích cực của các mã cổ phiếu lĩnh vực dịch vụ dầu khí, nổi bật như: PVS, PVD, PVT,…
Tại một sự kiện diễn ra tại New York mới đây, nhà sản xuất ô tô Anh Quốc đã giới thiệu siêu phẩm xe điện hoàn toàn mới mang tên Emeya.
Nhóm cổ phiếu dầu khí tăng nóng với nhiều mã lập đỉnh lịch sử khi giá dầu thô lên mức cao nhất từ đầu năm. Siêu dự án Lô B-Ô Môn được kỳ vọng khi hoàn thành sẽ tác động mạnh đến ngành dầu khí…
Nhóm cổ phiếu dầu khí 'nóng rực' với nhiều mã lập đỉnh lịch sử khi giá dầu thô lên mức cao nhất từ đầu năm. Đại dự án Lô B-Ô Môn 17 tỷ USD được kỳ vọng khi hoàn thành sẽ tác động mạnh đến ngành dầu khí.
Theo chia sẻ của đại diện PV Drilling (mã cổ phiếu PVD) giá thuê giàn khoan tự nâng khu vực Đông Nam Á trong năm nay có thể tăng 45% so với năm 2022. Về triển vọng kinh doanh từ Lô B – Ô Môn, VCBS đánh giá biên lợi nhuận của PV Drilling sẽ chỉ ở mức thấp.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 18/9 của các công ty chứng khoán.
VCSC tin rằng PVS sẽ được trao hợp đồng Kỹ thuật, Mua sắm, Xây dựng và Lắp đặt số 1 liên quan dự án Lô B và giả định PVS sẽ bắt đầu hợp đồng này vào năm 2024.
Tổng giá trị khớp lệnh trong phiên đạt 24.477 tỷ đồng, giảm 20% so với phiên trước, trong đó giá trị khớp lệnh riêng sàn HoSE đạt 21.678 tỷ đồng, giảm 19%.
Sau phiên giao dịch ngày hôm qua, giá dầu thế giới đã có những tín hiệu hết sức tích cực nhờ triển vọng về thắt chặt nguồn cung và sự lạc quan của OPEC về sự hồi phục của nhu cầu năng lượng. Đây là động lực lý giải dòng tiền đang đổ vào gom cổ phiếu dầu khí.
Giá dầu Brent tăng vọt lên 92 USD/thùng, nguồn cung dầu toàn cầu có khả năng thắt chặt hơn trong quý 4/2023, tác động đến cổ phiếu dầu khí thế nào?
CTCP Quản lý quỹ VinaCapital mới có thông tin đính chính về vị trí của ông Hoàng Xuân Quốc, thành viên HĐQT độc lập tại Tổng CTCP Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí - PV Drilling (mã PVD) tại VinaCapital.
Chỉ được một phiên mua ròng, khối ngoại đã quay đầu bán ròng mạnh với giá trị lên đến 1.202 tỷ đồng,trong đó khối này giải ngân 1.677 tỷ đồng và bán ra 2.879 tỷ đồng