Với tâm huyết đem tri thức đến đồng bào dân tộc Mông nơi vùng biên giới heo hút, Thiếu tá Hơ Văn Di (nhân viên vận động quần chúng Đồn Biên phòng Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) đã miệt mài 'cõng chữ lên non' suốt nhiều năm qua. Đêm xuống, khi ánh đèn bừng sáng tại lớp học xóa mù chữ ở bản Pa Búa, cũng là lúc 'người thầy quân hàm xanh' bắt đầu hành trình giúp bà con nơi đây thoát khỏi bóng tối mù chữ, mở ra cánh cửa tri thức và một tương lai tươi sáng.
Tà Cóm (xã Trung Lý) được người ta ví là bản 'tận cùng' của huyện vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa).
Khi những tia nắng cuối ngày khép lại cũng là lúc lớp học 'đặc biệt' tại các xã giáp biên giới của huyện Mường Lát bắt đầu sáng ánh điện. Gọi là lớp học 'đặc biệt' bởi chỉ dành cho đồng bào người Mông, người Thái không biết chữ. Học viên đa phần có mối quan hệ mẹ con, vợ chồng, chị em. Họ đến lớp học với mong ước đơn giản là biết đọc, biết viết để hiểu đúng, làm đúng quy định của pháp luật.
Khi cánh rừng chìm vào bóng tối cũng là lúc lớp học xóa mù chữ do Đại úy Hơ Văn Di phụ trách đứng lớp tại điểm trường Tiểu học bản Pa Búa, xã Trung Lý (Mường Lát) bắt đầu sáng đèn. 45 học viên của lớp xóa mù chữ đa phần là phụ nữ, họ ở nhiều lứa tuổi khác nhau nhưng đều chung một lớp học.
Nhiều năm qua, Tà Cóm - bản người Mông thuộc xã Trung Lý, huyện vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa) sống trong cảnh khó khăn do địa hình chia cắt, giao thông chưa được đầu tư. Làm sao để thoát nghèo vẫn là câu hỏi khó đối với chính quyền và người dân nơi đây.
Chuẩn bị năm học mới, nhiều huyện vùng khó ở tỉnh Thanh Hóa đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng, xây dựng cơ sở vật chất trường học khang trang, hiện đại.
Là huyện vùng biên có địa hình, địa bàn chia cắt còn nhiều khó khăn, việc đầu tư hạ tầng giao thông kết nối giữa các xã, bản có vai trò hết sức quan trọng, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi về giao thông, giao thương mà còn là tiền đề để người dân huyện Mường Lát kỳ vọng về một tương lai no ấm!
Để đến một số bản của xã Trung Lý (Mường Lát), như: Tà Cóm, Cánh Cộng, Cá Giáng, Lìn, Pa Búa... người dân thường sang sông bằng những con đò thiếu an toàn, không phép, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.
Những khó khăn về địa hình sông núi chia cắt, giao thông chưa được đầu tư, dân trí thấp, khiến cho Tà Cóm - bản người Mông, xã Trung Lý (Mường Lát) bao năm vẫn luẩn quẩn với cái nghèo.
Chuyện thầy, cô giáo ngược biên 'bám bản' không còn nhiều như những năm về trước. Thay vào đó, những lớp thầy cô sau quãng thời gian cống hiến đang có xu hướng thuyên chuyển về xuôi. Thiếu hụt giáo viên tạo nên những 'khoảng trống' nhất định. Việc 'tạo nguồn' từ những lớp thầy, cô giáo trẻ là con em đồng bào Mông, Dao, Thái... đang được xem là giải pháp phù hợp trong lộ trình phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục huyện Mường Lát.
Nằm biệt lập và cách trung tâm xã Trung Lý, huyện Mường Lát gần 50km. Khu Pa Búa, là một trong những điểm lẻ khó khăn bậc nhất của Trường Tiểu học Trung Lý 2. Sự học ở đây cũng không ngoại lệ, chông chênh, đứt quãng!...
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các trường vùng cao nỗ lực với nhiều giải pháp để duy trì sĩ số.
Đặc thù là huyện vùng cao, trình độ nhận thức của bà con dân tộc ở Mường Lát còn nhiều hạn chế, đời sống khó khăn, chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo ở mức cao; lại thêm điều kiện sản xuất chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.
11 giờ đêm, học viên rời lớp, ánh sáng leo lét của đèn theo từng con dốc trôi về bản. Thầy Di thu xếp giáo án, sách vở, tắt điện, rồi mới về đồn.
Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin và tâm lý muốn thoát nghèo của đồng bào Mông ở huyện vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa), những kẻ xấu đã đến lôi kéo nhiều người nộp tiền vào đường dây tiền ảo, để chiếm đoạt tiền của họ.
Được hứa hẹn chỉ cần gửi tiền rồi tiền đẻ ra tiền, ngồi một chỗ mà hưởng thụ tiền hoa hồng cao, hàng chục hộ dân người Mông thuộc huyện vùng biên Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã những kẻ xấu lôi kéo đầu tư tài chính vào hệ thống tiền ảo. Để rồi giờ đây tiền đâu chẳng có mà chỉ thấy không khí gia đình thêm căng thẳng, mẫu thuẫn trong nhiều cặp vợ chồng, tình làng nghĩa xóm sứt mẻ.