Lạc vào 'lãnh địa' giáng hương cổ thụ

Cách đây mấy chục năm, đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô của nhiều bản làng nằm dọc theo dòng sông Sê Pôn cứ ký thác cuộc sống khó nghèo của mình vào những cánh rừng thường xanh. Để rồi khi những cánh rừng ấy cứ rời xa dần bản làng thì họ mới chợt nhận ra sự quý giá của rừng. Người Vân Kiều, Pa Kô ở các xã Thuận, Thanh, Hướng Lộc, Lìa, A Dơi (huyện Hướng Hóa)... vội vàng đi tìm nhiều loài cây gỗ quý như giáng hương (người Vân Kiều thường gọi là 'xa rưi', còn người Pa Kô gọi 'trưi'), huê, trắc... còn sót lại về trồng xung quanh nhà, trên nương rẫy.

Hồi sinh màu xanh trên đất 'chết'

Giữa thung lũng có một 'tọa độ chết' được đánh dấu, nơi đó được gọi bằng những cái tên rất hãi hùng như 'cái rốn da cam', 'vùng đất chết' khi mang trong đất sự hủy diệt của chiến tranh còn sót lại. Nhưng, nhiều nỗ lực đã giúp hồi sinh vùng đất này tươi xanh như từng có.

Người Vân Kiều, Pa Kô ở huyện Hướng Hóa có truyền thống văn hóa rất phong phú và đa dạng, trong đó kiến trúc nhà sàn được coi là nét văn hóa đặc sắc. Trong xu thế tiếp cận văn hóa nhiều vùng miền như hiện nay, kiến trúc nhà sàn truyền thống có nguy cơ bị mai một dần, phần do điều kiện khó khăn về nguyên vật liệu, phần do sự giao thoa văn hóa. Thực trạng này khiến đồng bào dân tộc thiểu số tại các địa phương nói trên trăn trở.

Đakrông tổ chức Lễ hội Ariêu Piing của người đồng bào Pa Kô

Sáng nay 24/4, UBND huyện Đakrông tổ chức Lễ hội Ariêu Piing tại thôn La Hót, xã A Bung. Đây được xem là lễ hội lớn nhất và mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người đồng bào Pa Kô.

Để nụ cười của con được vẹn nguyên

Đó là mơ ước của vợ chồng anh chị Hồ Văn Phao, Hồ Thị Liễu người Pa Kô ở thôn Tân Đi 2, xã A Vao, huyện Đakrông, khi con họ là cháu Hồ Gia Huy (sinh năm 2023) không may bị sứt môi, hở hàm ếch bẩm sinh. Thuộc diện hộ cận nghèo, sống ở vùng đặc biệt khó khăn nên anh chị không có điều kiện đưa con đi phẫu thuật.

Ấm áp bữa tiệc buffet ở điểm trường Ka Tăng

Đối với các em nhỏ ở thành phố, việc ăn tiệc buffet không còn xa lạ. Nhưng ở miền núi, vùng sâu, vùng xa vốn còn nhiều khó khăn thì bữa ăn như vậy đối với cả người lớn lẫn trẻ em vẫn là điều còn khá lạ lẫm. Thấu hiểu được điều đó, nhóm thiện nguyện Đông Nguyễn, Thừa Thiên Huế vừa phối hợp với Hội Chữ thập đỏ thị trấn Lao Bảo cùng các tổ chức, cá nhân hảo tâm tổ chức bữa tiệc buffet cho học sinh tại điểm trường Ka Tăng, thuộc Trường Tiểu học số 2 Lao Bảo, huyện Hướng Hóa nhằm giúp các em có bữa ăn ngon, đủ chất dinh dưỡng, góp phần động viên các em vượt qua khó khăn, chăm chỉ đến trường.

Lọt giữa vùng giáng hương cổ thụ

Ở vùng Lìa, chỉ cần bước chân ra vườn là chạm ngay gỗ quý, đặc biệt là giáng hương. Có thời điểm, người dân dùng loại gỗ quý hiếm này làm củi

Quảng Trị: 1.850 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo

Sau hơn 20 năm (từ 2002 – 2024) triển khai thực hiện đầu tư xây dựng, đến nay đã có 1.850 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng vào Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị.

Không để trò 'quên' đến lớp

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, tình trạng 'quên' đến lớp vẫn xảy ra với nhiều học sinh vùng núi, dân tộc, khó khăn Quảng Trị.

Đưa dân ca vào nhiều trường học miền núi Quảng Trị

Trong nhịp sống hiện đại, thế hệ trẻ dần quên lãng những câu ca, tiếng hát, điệu nhạc của đồng bào Pa Kô, Vân Kiều.

Đến trường trên 'đôi chân' đặc biệt

Đó là câu chuyện cảm động về hai học sinh Hồ Minh Tương và Lưu Quang Vũ, người Pa Kô, Trường THCS&THPT Đakrông, huyện Đakrông (Quảng Trị).

Chia sẻ của nữ tân binh tại Quảng Trị tham gia nghĩa vụ Công an nhân dân

Hồ Hạ Bảo Thương (SN 2002, ngụ thôn A Xóc Lìa, xã Lìa, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) - cô gái người đồng bào dân tộc thiểu số Pa Kô là tân binh duy nhất tham gia nghĩa vụ CAND năm 2024 của Công an tỉnh Quảng Trị.

Tuổi trẻ Hướng Hóa sẵn sàng lên đường nhập ngũ

Những năm qua, huyện Hướng Hóa làm tốt công tác tuyên truyền, tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ, luôn hoàn thành chỉ tiêu tuyển quân được giao. Nhiều thanh niên trên địa bàn huyện đã phát huy tinh thần xung kích, noi gương các thế hệ đi trước và truyền thống cách mạng của quê hương tình nguyện lên đường nhập ngũ, quyết tâm hoàn thành nghĩa vụ cao cả của công dân đối với Tổ quốc.

Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Đakrông

Là huyện miền núi có trên 80% người dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nên huyện Đakrông có những nét đặc trưng riêng về văn hóa. Chính vì vậy, huyện đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện công tác bảo tồn, duy trì, phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc trên địa bàn, đẩy mạnh phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' nhằm góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân, khơi dậy ý thức đoàn kết cộng đồng trong từng khu dân cư.

Mang mùa Xuân no ấm cho dân bản

Con đường dẫn về bản A Dơi Đớ, xã A Dơi nơi đồng bào Pa Kô, Vân Kiều huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) mùa xuân này như khoác lên mình màu áo mới.

Xuân no ấm trên dải biên cương

Đến những bản làng vùng cao Quảng Trị dịp cuối năm, bạn sẽ được gặp những nụ cười rạng rỡ của bà con Vân Kiều sau khi kết thúc vụ mùa bội thu.

Chiến sĩ biên phòng xuyên giao thừa gác biên giới, gói bánh beng cùng dân bản

Tối giao thừa, ở miền rẻo cao phía Tây của tỉnh Quảng Trị, các chiến sĩ biên phòng xuyên đêm tuần tra biên giới, miệt mài trấn giữ bình yên nơi biên cương Tổ quốc.

Mùa Ra dư trĩu hạt

Niềm vui được mùa như vẫn đang hiện hữu trên nụ cười của mỗi người dân thôn A Đeng, xã A Ngo, huyện Đakrông. Đã lâu lắm rồi, cái tên lúa Ra dư - niềm tự hào của đồng bào Pa Kô nơi đây - mới được nhắc đến nhiều như thế.

Người Pa Kô giữ lửa nghề rèn

Người Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị không nhớ rõ nghề rèn có từ bao giờ, chỉ biết rằng, hàng trăm năm trước, khi có nông cụ sản xuất bằng sắt xuất hiện họ đã gắn bó với nghề này. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, dù cuộc sống ngày nay sản xuất phần lớn dựa vào máy móc, thiết bị hiện đại nhưng người Pa Kô vẫn cần mẫn giữ lấy nghề rèn thủ công, bảo tồn những giá trị văn hóa.

Nỗ lực đưa sản vật địa phương thành sản phẩm OCOP ở Đakrông

Đến bây giờ, nhiều giống cây trồng, vật nuôi đã được đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều trồng trọt, chăn nuôi từ thuở lập bản, lập làng, từng là sản vật đặc sắc của địa phương như giống chuối lùn, lúa nếp than, giống lợn Vân Pa... đã được huyện Đakrông lựa chọn để nhân rộng, phát triển thành sản phẩm OCOP chủ lực đến năm 2025.

Đồn Biên phòng Hướng Phùng đồng hành với người dân vùng biên

Nhiều năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hướng Phùng (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh) không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia mà còn trở thành những người đồng hành tin cậy, giúp nhiều hộ nghèo trên địa bàn quản lý vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ấm no. Đây cũng là điểm sáng trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về gần dân, sát dân, hỗ trợ giúp đỡ Nhân dân trong phát triển kinh tế.

Quan tâm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới

Thời gian qua, huyện Đakrông tích cực triển khai thực hiện các chương trình, chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng biên giới bằng nhiều giải pháp đồng bộ và đạt được những kết quả tích cực. Qua đó, phát huy những tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển KT-XH ở các xã biên giới kết hợp với tăng cường và củng cố QP-AN, đối ngoại; khơi dậy ý thức tự giác, tích cực vươn lên của cán bộ, đảng viên và Nhân dân chung sức xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

'Lễ A Da' - Ước vọng bình yên, no ấm của người Pa Kô

Được gìn giữ, trao truyền qua bao thế hệ như 'báu vật' về tinh thần, lễ hội A Da (Mừng lúa mới) là dịp thể hiện lòng biết ơn và mong cầu mùa vụ bội thu, ấm no của đồng bào dân tộc Pa Kô. Lễ hội truyền thống độc đáo này vừa được Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Hướng Hóa phối hợp với UBND xã Lìa tổ chức phục dựng một cách bài bản, sinh động nhằm bảo tồn tốt hơn, đồng thời mở ra hướng phát triển về du lịch cộng đồng trong tương lai gần...

Đoàn kết, sáng tạo, xây dựng thị trấn Krông Klang phát triển toàn diện

Thị trấn Krông Klang được thành lập theo Nghị định số 08/2004/NĐ-CP, ngày 2/1/2004 của Chính phủ, trên cơ sở một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã Mò Ó và xã Hướng Hiệp. Có 3 dân tộc hòa thuận sinh sống là: Vân Kiều, Pa Kô, Kinh.

Quảng Trị phục dựng Lễ hội A Da - 'Mừng lúa mới' của dân tộc Pa Kô

Lễ hội A Da - 'Mừng lúa mới' của đồng bào Pa Kô huyện Hướng Hóa được phục dựng công phu với đầy đủ các nghi lễ, lễ vật theo truyền thống.

Hiệu quả từ các lớp xóa mù chữ cho đồng bào vùng biên giới Quảng Trị

Qua thời gian triển khai, các lớp xóa mù chữ đã giúp học viên đồng bào Pa Kô, Vân Kiều từng mù chữ, tái mù có thể biết đọc, viết, tính toán.

Phục dựng Lễ hội A Da - 'Mừng lúa mới' của đồng bào dân tộc Pa Kô huyện Hướng Hóa năm 2023

Hôm nay 24/12, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Hướng Hóa phối hợp với UBND xã Lìa tổ chức phục dựng Lễ hội A Da – 'Mừng lúa mới' của đồng bào dân tộc Pa Kô huyện Hướng Hóa năm 2023 tại thôn Kỳ Nơi.

Giữ 'suối nguồn truyền thống' của dân tộc

Ở lứa tuổi được cho là 'ăn chưa no, lo chưa tới' nhưng thời gian qua, nhiều học sinh Trường Trung học cơ sở và Trung học Phổ thông (THCS&THPT) Đakrông, huyện Đakrông, đã nêu cao ý thức, góp hành động để giữ gìn nét đẹp truyền thống của người Pa Kô. Đằng sau mỗi việc làm là rất nhiều nỗi trăn trở, quyết tâm và sự nỗ lực của các cô, cậu học trò.

Ngày 22/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 22/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 22/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Đakrông: Năm 2023 khởi công mới 3 công trình văn hóa nhờ nguồn vốn từ Chương trình MTQG 1719

Năm 2023, thực hiện Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, năm 2023, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã sử dụng 11,122 tỷ đồng, khởi công mới 3 công trình.

Những cây thuốc quý của đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Trị

Thông tin cần thiết về 110 loài cây dùng làm thuốc được chia sẻ chi tiết, cụ thể trong cuốn 'Cây thuốc của dân tộc Vân Kiều và dân tộc Pa Kô ở Quảng Trị' là nguồn tư liệu quý.

Quảng Trị: Đakrông sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát triển văn hóa

Năm 2023, huyện Đakrông sử dụng hơn 11,1 tỷ đồng cho các hoạt động bảo tồn lễ hội truyền thống; hỗ trợ các nghệ nhân người dân tộc thiểu số; khởi công mới 3 công trình văn hóa...

Đakrông: Phát triển văn hóa bằng nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia

Theo thông tin từ UBND huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, thực hiện Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, năm 2023, huyện đã sử dụng 11,122 tỷ đồng, khởi công mới 3 công trình.

Đồng bào miền núi Quảng Trị thoát nghèo nhờ sắn

Từ cây lương thực cứu đói, sắn đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ dân đồng bào Vân Kiều, Pa Kô ở vùng cao Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Góp phần bảo tồn, phát huy làn điệu dân ca của người Vân Kiều và Pa Kô

Người Vân Kiều và Pa Kô ở Quảng Trị có đời sống văn hóa tinh thần phong phú và đặc sắc. Đặc biệt, qua những lời ca, tiếng hát họ có thể chuyển tải tâm tư, tình cảm của mình đến con người và vạn vật, tạo động lực để cùng nhau sống vui, sống đẹp hơn. Vì lẽ đó, dân ca của đồng bào nơi đây ra đời với những đặc trưng riêng, trở thành một di sản phi vật thể quý giá, cần được gìn giữ và phát huy.

Hồ In - 'bảo tàng sống' về văn hóa dân tộc Pa Kô

Ông Hồ In (thường gọi là Côn Giới) ở thôn Kỳ Nơi, xã Lìa, huyện Hướng Hóa được người dân địa phương xem như là một 'bảo tàng sống' về văn hóa dân tộc Pa Kô. Ông dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu, bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Pa Kô. Đặc biệt, ông am hiểu sâu và thực hành thành thạo các điệu dân vũ, làn điệu dân ca và tất cả các loại nhạc cụ của người Pa Kô. Bằng vốn hiểu biết đó, Hồ In tích cực truyền dạy lại cho thế hệ sau, sẵn sàng chia sẻ, hướng dẫn cho những ai muốn tìm hiểu về dân ca, nhạc cụ truyền thống để chung sức giữ gìn, bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của địa phương mình.

Dự án 6 Chương trình 1719 thúc đẩy phát triển văn hóa ở Đakrông

Thực hiện Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, năm 2023, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã sử dụng 11,122 tỷ đồng, khởi công mới 3 công trình.

Lễ hội Ariêu piing là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 10/11/2023, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 3420/QĐ-BVHTTDL công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi (Pa Kô) ở huyện Đakrông và Hướng Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tháo gỡ bất cập trong bố trí việc làm cho người học cử tuyển tại Quảng Trị

Theo thống kê của Sở Nội vụ tỉnh Quảng Trị, địa bàn tỉnh hiện có 47 người được cử đi học cử tuyển chưa được bố trí việc làm, hầu hết đều là người Pa Kô, Vân Kiều sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Khu dân cư Tà Rụt 2 tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Sáng nay 8/11, Khu dân cư Tà Rụt 2, xã Tà Rụt, huyện Đakrông sôi nổi tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam 18/11 (1930-2023). Bí thư Thành ủy Đông Hà Lê Quang Chiến dự ngày hội.

Giấc mơ có thật ở A Sau

Những cái chữ nhìn rất quen thuộc nhưng không biết phải gọi nó là gì…Sau những lớp học xóa mù, giấc mơ học chữ, ký tên mình của chị em thôn A Sau đã thành hiện thực.

Góp phần nâng cao chất lượng giống nòi vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhận thức được những hệ lụy của tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống (HNCHT), thời gian qua, các cấp, ngành, đơn vị, địa phương trong tỉnh đã vào cuộc quyết liệt với nhiều giải pháp đồng bộ. Thông qua nhiều cách làm hay, thiết thực, tình trạng tảo hôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn ngày càng giảm đáng kể, giúp người dân thay đổi nhận thức, hành vi, cùng chung tay đẩy lùi tảo hôn và HNCHT, góp phần nâng cao chất lượng giống nòi, thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phương.

Tổ hợp tác nông sản sạch của phụ nữ Vân Kiều

Từ sản phẩm măng rừng, được hỗ trợ đầu tư và lập tổ hợp tác đã giúp hàng chục phụ nữ dân tộc thiểu số ở vùng biên Quảng Trị có sinh kế mới bằng sản phẩm nông nghiệp sạch.

Phong phú các nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều, Pa Kô

Người Vân Kiều, Pa Kô là cư dân lâu đời nhất trên dãy Tây Trường Sơn hùng vĩ, chủ yếu ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình. Qua quá trình lao động, sản xuất, từ cây tre, cây nứa, từ bàn tay khéo léo, họ đã sáng tạo ra những nhạc cụ dân gian truyền thống độc đáo, với nhiều loại hình khác nhau mang linh hồn văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng đồng.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Trị: Dành những gì tốt nhất để phụ nữ phát huy vai trò

Ông Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Trị, cho biết: Những năm qua, Quảng Trị xem xét các yếu tố đặc thù, đưa vào đào tạo, bồi dưỡng và tạo cơ hội bình đẳng cho phụ nữ để chị em có thể vừa thực hiện tốt được thiên chức, vừa hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao.

Giải quyết đầu ra bền vững cho cây chuối mật mốc

Xót xa trước cảnh người dân phải phá bỏ những vườn chuối mật mốc đang cho thu hoạch do giá thu mua xuống thấp, cuối năm 2020, vợ chồng anh chị Văn Đức Tiến, Trương Thị Nhung ở tại khóm Trung Chính, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa quyết định đầu tư dây chuyền chế biến sản phẩm chuối sấy dẻo bằng công nghệ hiện đại. Qua đó, không chỉ giải quyết đầu ra ổn định cho hàng trăm hộ dân trồng chuối tại huyện Hướng Hóa, mà còn mở ra hướng phát triển mới, nâng cao giá trị cho cây chuối mật mốc. Tạo nên thương hiệu đặc trưng của miền núi Quảng Trị.

Giữ mãi phẩm chất anh hùng giữa đời thường: Bài 1: 'Cây đại thụ' trong lòng đồng bào dân tộc Pa Kô

Một ngày giữa tháng Tám, chúng tôi theo chân đoàn công tác của Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam tới thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vừa tới nơi, Đại tá Vũ Quốc Bình, Trưởng Ban tuyên truyền vận động của Hội tiết lộ nhà hai Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Hồ Đức Vai và Hồ Kan Lịch gần đây lắm. Vậy là, chúng tôi có 'cái duyên' được gặp 2 chú cháu cùng là Anh hùng người dân tộc Pa Kô.

Bế giảng khóa đào tạo cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn Đức đầu tiên ở Việt Nam

Lễ bế giảng dành cho các em học viên tốt nghiệp khóa đào tạo cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn Đức vừa diễn ra tại trường CĐ Lilama 2 (Đồng Nai). Sự kiện...

Vững niềm tin biên giới

Đóng quân trên địa bàn biên giới, nhiều năm nay, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Nhâm, BĐBP Thừa Thiên Huế đã trở thành điểm tựa tin cậy của người dân. Bằng tất cả tinh thần, trách nhiệm và tấm lòng, các cán bộ, chiến sĩ của đồn đã lặng thầm giúp cho miền phên dậu khởi sắc.

Thừa Thiên-Huế tăng cường hỗ trợ học sinh vùng cao đến trường

Chuẩn bị cho năm học mới 2023-2024, nhiều cơ sở giáo dục trên địa bàn được đầu tư về cơ sở vật chất với tổng kinh phí hơn 406 tỷ đồng từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách địa phương.