Tỷ lệ thanh niên thất nghiệp ở Trung Quốc cao kỷ lục. Nhiều thanh niên hiện nay đang cân nhắc giữa việc 'nằm yên' - từ chối theo đuổi sự nghiệp - hoặc rời khỏi đất nước.
Kinh tế của khu vực đồng euro được ước tính tăng trưởng nhẹ trong quý đầu năm, nhưng các dữ liệu mới nhất cho thấy khu vực này đã rơi vào suy thoái kỹ thuật.
20 quốc gia sử dụng chung đồng euro đã rơi vào suy thoái nhẹ trong quý I/2023, do lạm phát tăng cao khiến người tiêu dùng và các chính phủ thắt chặt hầu bao.
Xuất khẩu hàng hóa của Đức bất ngờ tăng trong tháng 4/2023, được thúc đẩy bởi các chuyến hàng đến Trung Quốc gia tăng sau khi nước này mở cửa trở lại sau đại dịch COVID-19.
Thương mại không còn là động lực tăng trưởng bền bỉ mạnh mẽ của nền kinh tế Đức như trước đây, thay vào đó lại là lực cản của quốc gia này.
Các số liệu mới công bố cho thấy lạm phát Mỹ tăng nhanh hơn dự kiến và chi tiêu tiêu dùng tiếp tục phục hồi mạnh mẽ. Điều này đang khiến cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trở nên phức tạp hơn.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), những người mà việc tăng, bỏ qua hoặc tạm dừng thông báo về lãi suất đã trở thành một câu đố hóc búa đối với các nhà đầu tư, dường như đã sẵn sàng chấm dứt chuỗi 10 lần tăng lãi suất liên tiếp của ngân hàng trung ương Mỹ vào cuối tháng này, nhưng vẫn để ngỏ khả năng có thể tiếp tục tăng trong tương lai.
Theo nhận định của Louise Loo, nhà kinh tế hàng đầu tại Oxford Economics, sau khi mở cửa trở lại 4 tháng trước, nền kinh tế Trung Quốc phục hồi không đồng đều và đang đứng trước không ít thách thức. Sự phục hồi chủ yếu do các biện pháp hỗ trợ kinh tế từ trước, chính phủ vẫn cần tiếp tục can thiệp để duy trì đà tăng trưởng.
Hai quí tăng trưởng âm liên tiếp đã đẩy Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào suy thoái. Tiêu dùng trong nước và xuất khẩu suy yếu là nguyên nhân khiến tăng trưởng của Đức thụt lùi trong quí gần nhất.
Đức đã rơi vào suy thoái, khi cú sốc mà khủng hoảng năng lượng gây ra trong năm ngoái khiến người tiêu dùng nước này phải 'thắt lưng buộc bụng'...
Nền kinh tế Đức đã bước vào suy thoái kỹ thuật vào quý đầu tiên của năm nay trong bối cảnh các hộ gia đình thắt chặt chi tiêu.
Dữ liệu từ Văn phòng Thống kê Liên bang Đức mới đây chỉ rõ, GDP của nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã giảm 3% trong ba tháng đầu năm 2023, sau khi giảm 5% vào cuối năm 2022.
Hôm 25-5, CNN đưa tin Đức đã rơi vào suy thoái kinh tế khi người tiêu dùng ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu chi tiêu ít hơn trong bối cảnh cú sốc giá năng lượng năm ngoái ảnh hưởng đến chi tiêu của người tiêu dùng.
Kinh tế Đức đã chính thức rơi vào suy thoái kỹ thuật sau khi giảm 0,5% trong quý cuối cùng của năm ngoái và 0,3% trong quý đầu tiên của năm nay.
Nền kinh tế Đức đã rơi vào suy thoái sau khi cú sốc giá năng lượng tác động nặng nề lên mức chi tiêu của người dân.
Khó có khả năng kinh tế Đức sẽ suy thoái sâu hơn trong thời gian tới, nhưng nền kinh tế số 1 châu Âu cũng sẽ không chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ nào.
GDP của Đức đã suy giảm trong quý đầu tiên của năm 2023 so với ba tháng trước đó, từ đó bước vào suy thoái.
Người ta đặt nhiều hy vọng vào việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau đại dịch Covid-19 như một biện pháp khắc phục nền kinh tế đang chậm lại. Nhưng khi tăng trưởng kinh tế đang từng bước phục hồi, tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ lại tăng vọt - một diễn biến đáng lo ngại đối với Trung Quốc.
Ngày 27/4, Bộ Thương mại Mỹ cho biết, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới đã sụt giảm trong quý I/2023, với nguy cơ xảy ra một cuộc suy thoái nhẹ khi chi tiêu của người tiêu dùng yếu đi.
Việc giá thực phẩm tăng trở lại trong những tháng gần đây có thể làm chậm lại quá trình kéo lạm phát đi xuống của các ngân hàng trung ương trên thế giới.
Số việc làm phi nông nghiệp ở Mỹ tăng thấp nhất kể từ cuối năm 2020, cho thấy chính sách tăng lãi suất quyết liệt của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu hạ nhiệt thị trường lao động.
Giá nhà ở Anh giảm 3,1% trong tháng 3, đây là tốc độ giảm hàng năm mạnh nhất kể từ năm 2009 sau khi lãi suất tăng cao làm tăng chi phí vay vọt.
Chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) ở Mỹ trong tháng 2/2023 đã tăng 0,3% so với tháng trước, giảm nhẹ so với mức tăng 0,6% trong tháng 1, nhưng vẫn chưa làm FED thỏa mãn.
Những động thái và tuyên bố mới mà Fed đưa ra khiến thị trường và các chuyên gia kinh tế có thêm nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời.
Ngân hàng trung ương Mỹ hôm 22-3 đã tăng lãi suất một lần nữa, bất chấp lo ngại rằng động thái này có thể gây thêm bất ổn tài chính sau một loạt vụ ngân hàng sụp đổ.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jemore Powell muốn tăng tiếp lãi suất nhưng giờ đây, ông có thể buộc phải cân nhắc dừng tăng lãi suất để bảo vệ hệ thống ngân hàng nước này.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jay Powell muốn tăng tiếp lãi suất để dập 'lửa' lạm phát. Nhưng giờ đây, ông có thể buộc phải cân nhắc dừng tăng lãi suất để thực hiện vai trò 'cảnh sát' của hệ thống ngân hàng sau cơn hỗn loạn của ngành này.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ phục hồi mạnh trong ngày 14/3 nhờ chỉ số CPI hạ nhiệt đã mở ra cơ hội để Fed giảm nhịp độ tăng lãi suất.
Chứng khoán Mỹ và châu Âu đồng loạt phục hồi trong phiên 14/3, khi những lo lắng về ngành ngân hàng giảm bớt phần nào.
Khu vực sản xuất công nghiệp của Trung Quốc và Đức đã tăng trưởng ấn tượng trong tháng 3. Trong khi đó, dù kinh tế đã dần ổn định, Mỹ vẫn chưa thể đẩy lùi suy thoái.
Khu vực sản xuất công nghiệp của Trung Quốc đã tăng trưởng ấn tượng trong tháng Hai với tốc độ nhanh nhất trong hơn một thập kỷ qua, góp phần thúc đẩy hy vọng phục hồi nền kinh tế toàn cầu, trong khi những dữ liệu mới tại Mỹ và châu Âu đều cho thấy lạm phát ở cả hai khu vực này vẫn chưa được kiểm soát.
Theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ, sau 2 tháng giảm liên tiếp, doanh số bán lẻ trong tháng Một đã tăng 3% lên 697 tỷ USD, mức tăng doanh số mạnh nhất kể từ đầu năm 2021.
Nước Anh đang phải đối mặt với hàng loạt cuộc đình công của nhân viên lĩnh vực y tế, giáo dục trong khi kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn.
Hãng tin AFP cho biết lạm phát hạ nhiệt và lĩnh vực bất động sản phát triển chậm lại làm dấy lên kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong cuộc họp tuần tới sẽ chỉ tăng lãi suất nhẹ.
Theo số liệu mới từ Bộ Thương mại Mỹ, doanh thu bán lẻ tháng cuối cùng của năm 2022 giảm sâu hơn dự kiến, khoảng 1,1%, so với tháng 11/2022 và xuống còn 677,1 tỷ USD.
Nhà kinh tế học Gabriella Dickens nhận định Anh sẽ hứng chịu cuộc suy thoái sâu nhất trong số các nền kinh tế tiên tiến vào năm 2023 do mức độ nghiêm trọng của những hạn chế từ các chính sách tiền tệ.
Khoản vay ròng của khu vực công (không bao gồm các ngân hàng khu vực công) của nước này đã tăng lên 22 tỷ bảng Anh (hơn 26,6 tỷ USD) trong tháng 11.
Tỷ lệ thất nghiệp của Vương quốc Anh tăng trong giai đoạn ba tháng tính đến tháng 10/2022 và có những dấu hiệu cho thấy số người lớn tuổi tìm kiếm việc làm ngày càng gia tăng.
Hầu hết giá nhà tại các quốc gia có thể giảm trong năm sau. Bên cạnh đó, tình hình kinh doanh bất động sản được dự báo cũng không khả quan hơn quá nhiều so với năm nay.
Người tiêu dùng Anh đã cắt giảm chi tiêu nhiều hơn so với hầu hết các quốc gia trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) khi phải đối mặt với cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Người tiêu dùng Anh đã cắt giảm chi tiêu nhiều hơn hầu hết các quốc gia công nghiệp phát triển khác khi phải đối mặt với cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt đang diễn ra.
Nhu cầu về bất động sản nhà ở tại Anh đã giảm gần một nửa do gói ngân sách tháng 9 đã khiến thị trường tài chính khủng hoảng.