Tháng Hai vừa qua, EP và các nước thành viên đã đạt được thỏa thuận về cải cách các quy định ngân sách, trong đó giới hạn nợ công các nước ở mức 60% GDP và thâm hụt ngân sách ở mức 3% GDP.
Sự đảo ngược về giá cước vận tải đường biển diễn ra bất chấp mối đe dọa hàng hải đối với các công ty vận tải thương mại toàn cầu chưa có dấu hiệu suy giảm.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, một tàu chở dầu treo cờ Panama di chuyển tới Ấn Độ đã bị trúng tên lửa ở Biển Đỏ.
Tình trạng gián đoạn trong vận chuyển do lực lượng Houthi tại Yemen tấn công vào các tàu ở Biển Đỏ đã làm tăng chi phí vận chuyển hàng hóa trên một số tuyến đường từ Trung Quốc sang châu Âu lên khoảng 400%.
Theo Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni, sự gián đoạn trong vận tải biển do phiến quân Houthi tấn công vào các tàu ở Biển Đỏ, làm tăng chi phí vận chuyển hàng hóa trên một số tuyến đường từ Trung Quốc đến châu Âu lên khoảng 400%, thời gian vận chuyển lên tới 10 - 15 ngày.
Ngày 17/2, Iran đã ra mắt hai loại vũ khí mới trong bối cảnh căng thẳng trong khu vực gia tăng khi Houthi thực hiện một loạt cuộc tấn công nhằm vào các tàu có liên kết với Mỹ, Anh và Israel ở Biển Đỏ để thể hiện tình đoàn kết với Hamas ở Dải Gaza.
Tình trạng gián đoạn trong vận chuyển do lực lượng Houthi tại Yemen tấn công vào các tàu ở Biển Đỏ đã làm tăng chi phí vận chuyển hàng hóa trên một số tuyến đường từ Trung Quốc sang châu Âu lên khoảng 400%.
Dự báo mới của Ủy ban châu Âu công bố vào ngày 15/2 vừa điều chỉnh mức tăng trưởng ở cả Liên minh châu Âu (EU) và Khu vực đồng Euro giảm từ 0,6% xuống còn 0,5% vào năm 2023.
Ủy ban châu Âu (EC) hạ dự báo về tăng trưởng kinh tế Liên minh châu Âu (EU) và khu vực eurozone năm 2024 trong bối cảnh lãi suất cao gây áp lực lên tăng trưởng kinh tế, nhưng có một tin vui là lạm phát sẽ giảm còn một nửa so với năm ngoái...
Ngày 15/2, Ủy ban châu Âu (EC) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) năm 2024, cảnh báo căng thẳng địa chính trị lan rộng làm gia tăng bất ổn với nền kinh tế khu vực.
Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào tàu thuyền trên Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu trong việc chịu hậu quả từ những căng thẳng địa chính trị ở những khu vực khác nhau trên thế giới.
Xung đột ở Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu của những căng thẳng địa chính trị.
Ngày 15/1, các quan chức trong ngành cho biết, chi phí xuất khẩu của Ấn Độ đã tăng hơn gấp đôi do các vụ tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen nhằm vào tàu thuyền ở Biển Đỏ.
Trong hai ngày đầu tuần, tỷ giá tại Vietcombank tăng 40 VND/USD. Giá USD tự do cũng đang tiến khá gần mốc 25.000 đồng. Diễn biến trên thị trường vàng lại không mấy đồng nhất. Vàng miếng SJC đi ngang trong khi vàng nhẫn nhích tăng.
Ngày 15/1, tại cuộc họp của các Bộ trưởng Tài chính Liên minh châu Âu (EU), Ủy viên châu Âu phụ trách kinh tế Paolo Gentiloni cảnh báo rằng tình trạng bạo lực ở Biển Đỏ do các cuộc tấn công của phiến quân Houthi nhằm vào các tàu đi qua Biển Đỏ, cảnh trở hoạt động vận tải biển có thể đẩy giá năng lượng và lạm phát trong liên minh tăng cao.
Theo truyền thông Bulgaria, Ủy viên Kinh tế châu Âu, Paolo Gentiloni nhấn mạnh cam kết rõ ràng đối với các tiêu chí khắt khe để Bulgaria gia nhập Khu vực đồng euro. Bulgaria cũng phải nỗ lực thực hiện tất cả các điều kiện bắt buộc và đặc biệt nhấn mạnh việc đánh giá các tiêu chí liên quan đến lạm phát.
Ủy ban châu Âu ngày 21/11 đã cảnh báo Pháp, Bỉ, Phần Lan và Croatia có nguy cơ vi phạm các quy định ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2024 vì chi tiêu quá mức.
Ủy ban châu Âu đã hạ dự báo tăng trưởng năm nay và năm tới trong bối cảnh nền kinh tế đã mất đà ở năm 2023 do lạm phát đè nặng lên chi tiêu của người tiêu dùng và lãi suất ngân hàng trung ương cao hơn ngăn cản hoạt động đi vay.
Theo Dự báo kinh tế mùa thu của Ủy ban châu Âu, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) mất đà tăng trưởng trong năm 2023. Tuy nhiên, sự phục hồi tăng trưởng nhẹ vẫn được kỳ vọng sẽ diễn ra vào năm tới 2024.
Báo Le Figaro dẫn dự báo mới nhất của Ủy ban châu Âu (EC) công bố ngày 15/11, cho biết Liên minh châu Âu (EU) có thể tránh được một cuộc suy thoái và có 'sự hạ cánh nhẹ nhàng về kinh tế'.
Lạm phát cao và hoạt động kinh doanh trì trệ đang khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế của lục địa già chững lại.
Mặc dù chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang phát huy hiệu quả khi lạm phát ở khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có chiều hướng hạ nhiệt, song lại tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế.
Liên minh Châu Âu đã bắt đầu triển khai cơ chế điều chỉnh giới hạn carbon (CBAM), giúp áp dụng những quy tắc của thị trường carbon châu Âu đối với hoạt động nhập khẩu những sản phẩm gây ô nhiễm (chẳng hạn như thép hoặc xi măng).
Ủy ban châu Âu (EC) dự báo, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục tăng trưởng mặc dù chậm hơn.
Ủy ban châu Âu (EC) mới đây dự báo nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục tăng trưởng nhưng sẽ chậm hơn.
Tốc độ tăng trưởng chậm lại ở EU dự kiến sẽ kéo dài đến năm 2024 và tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt được dự đoán sẽ tiếp tục làm giảm hoạt động kinh tế.
Liên minh Châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon giai đoạn 1. Đây là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.
Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU) đề xuất quy định bắt buộc các giao dịch thương mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) trong khu vực phải thanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn. Quy định mới nhằm hỗ trợ các nhà cung cấp nhỏ tránh được các vấn đề thanh khoản.
Từ ngày 1/10, Liên minh châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế Điều chỉnh Biên giới carbon (CBAM) giai đoạn 1, còn gọi là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.
Các quan chức châu Âu cho biết nền kinh tế của khối có thể tồn tại trước bất kỳ sự trả đũa nào của Bắc Kinh đối với cuộc điều tra chống trợ cấp được công bố mới đây. Bộ trưởng tài chính Pháp nói: 'Chúng tôi không phải e ngại bất kỳ quốc gia nào' và gọi EU là 'một trong những lục địa kinh tế hùng mạnh nhất'.
Thủ tướng Italy Meloni bày tỏ sự thất vọng khi Ủy ban châu Âu chưa 'bật đèn xanh' trong thương vụ sáp nhập giữa hai hãng hàng hàng không Deutsche Lufthansa AG của Đức và ITA Airways của Italy.
EU, Bắc Kinh lời qua tiếng lại liên quan cáo buộc TQ trợ giá xe điện. EU tuyên bố không ngại chiến tranh thương mại với TQ.
Các bộ trưởng tài chính Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) sẽ thảo luận về chính sách tài khóa trong năm tới, trong lúc hỗ trợ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) kiềm chế lạm phát, giải quyết vấn đề tăng trưởng chậm.
Báo cáo mới công bố hôm thứ Hai (11/9) của Ủy ban châu Âu (EC) đã hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế EU xuống chỉ còn 0,8% trong năm nay và 1,4% vào năm 2024, trong khi lạm phát vẫn dai dẳng.
Ủy ban châu Âu nhận định kinh tế của Eurozone nói riêng và Liên minh châu Âu nói chung sẽ tiếp tục tăng trưởng, song hạ dự báo từ mức 1,1% được đưa ra hồi tháng 5 xuống 0,8%.
Châu Âu đang phải đối mặt với tác động của một 'cuộc khủng hoảng kép', nhưng khu vực này có thể tránh được suy thoái kinh tế, ông Paolo Gentiloni, quan chức kinh tế của EU, nhận định.
Châu Âu đang phải đối mặt với tác động của một 'cuộc khủng hoảng kép', nhưng khu vực này có thể tránh được suy thoái kinh tế, ông Paolo Gentiloni, Ủy viên châu Âu về các vấn đề kinh tế, nói với CNBC hôm thứ Bảy.
Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp ở Italy tăng lần đầu tiên sau sáu tháng vào tháng 7, theo Cơ quan Thống kê Quốc gia Italia (ISTAT).
Nỗ lực của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden nhằm cắt đứt các liên kết kinh tế với Trung Quốc đang gặp khó khăn trong quá trình thực hiện.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tìm cách giảm bớt mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc, một phần thông qua dịch chuyển chuỗi cung ứng về phía các quốc gia có quan hệ nồng ấm với Mỹ - chiến lược 'friendshoring'. Tuy nhiên, tờ Wall Street Journal nhận định rằng đây là một việc không hề dễ dàng...
Cuộc xung đột ở Ukraine chưa có hồi kết, giá năng lượng và lương thực tăng cao... đã đẩy khu vực đồng euro (Eurozone) rơi vào suy thoái và diễn biến phức tạp. Thực trạng này đòi hỏi bộ máy tài chính khu vực phải luôn sẵn sàng những biện pháp 'thích ứng linh hoạt' nhằm vượt qua khó khăn một cách an toàn.
Dữ liệu mới nhất cho thấy khu vực đồng euro (Eurozone) đã rơi vào suy thoái khi nền kinh tế khu vực này suy giảm trong mùa đông.
Ủy ban châu Âu (EC) hôm qua (24/5) đã khuyến nghị các quốc gia thành viên dừng các chương trình trợ giá năng lượng nhờ triển vọng kinh tế tích cực cũng như tránh gánh nặng về thâm hụt ngân sách tăng cao kể từ khi xảy ra đại dịch Covid-19.
Ủy viên thương mại châu Âu Paolo Gentiloni đề xuất cải cách Liên minh Hải quan, theo đó, các thủ tục sẽ được đơn giản hóa đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa vào EU.
Ngày 16-5, Ủy ban châu Âu đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế và dự báo lạm phát cho Khu vực đồng tiền chung châu Âu trong năm 2023 lên 1,1%, đồng thời loại trừ nguy cơ xảy ra khủng hoảng nợ và bất động sản trong khu vực.
Italy được dự đoán sẽ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong số các nền kinh tế lớn của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2023.
Ngày 15/5, Ủy viên phụ trách kinh tế của Liên minh châu Âu (EU), ông Paolo Gentiloni, đã loại trừ nguy cơ châu lục này phải đối mặt với khủng hoảng nợ hay bất động sản.