EU lo ngại lạm phát gia tăng sau các cuộc tấn công ở Biển Đỏ

Ngày 15/1, tại cuộc họp của các Bộ trưởng Tài chính Liên minh châu Âu (EU), Ủy viên châu Âu phụ trách kinh tế Paolo Gentiloni cảnh báo rằng tình trạng bạo lực ở Biển Đỏ do các cuộc tấn công của phiến quân Houthi nhằm vào các tàu đi qua Biển Đỏ, cảnh trở hoạt động vận tải biển có thể đẩy giá năng lượng và lạm phát trong liên minh tăng cao.

Bulgaria cần thực hiện các tiêu chí nghiêm ngặt để gia nhập Eurozone

Theo truyền thông Bulgaria, Ủy viên Kinh tế châu Âu, Paolo Gentiloni nhấn mạnh cam kết rõ ràng đối với các tiêu chí khắt khe để Bulgaria gia nhập Khu vực đồng euro. Bulgaria cũng phải nỗ lực thực hiện tất cả các điều kiện bắt buộc và đặc biệt nhấn mạnh việc đánh giá các tiêu chí liên quan đến lạm phát.

4 nước thành viên EU có nguy cơ vi phạm quy định về ngân sách

Ủy ban châu Âu ngày 21/11 đã cảnh báo Pháp, Bỉ, Phần Lan và Croatia có nguy cơ vi phạm các quy định ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2024 vì chi tiêu quá mức.

Hạ dự báo tăng trưởng Eurozone

Ủy ban châu Âu đã hạ dự báo tăng trưởng năm nay và năm tới trong bối cảnh nền kinh tế đã mất đà ở năm 2023 do lạm phát đè nặng lên chi tiêu của người tiêu dùng và lãi suất ngân hàng trung ương cao hơn ngăn cản hoạt động đi vay.

Nền kinh tế EU mất đà tăng trưởng trong năm 2023

Theo Dự báo kinh tế mùa thu của Ủy ban châu Âu, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) mất đà tăng trưởng trong năm 2023. Tuy nhiên, sự phục hồi tăng trưởng nhẹ vẫn được kỳ vọng sẽ diễn ra vào năm tới 2024.

Suy thoái ở Đức có thể 'cản đường' kinh tế châu Âu

Báo Le Figaro dẫn dự báo mới nhất của Ủy ban châu Âu (EC) công bố ngày 15/11, cho biết Liên minh châu Âu (EU) có thể tránh được một cuộc suy thoái và có 'sự hạ cánh nhẹ nhàng về kinh tế'.

EC bất ngờ cắt giảm dự báo tăng trưởng của châu Âu

Lạm phát cao và hoạt động kinh doanh trì trệ đang khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế của lục địa già chững lại.

Eurozone đối mặt giảm tốc do chính sách thắt chặt tiền tệ

Mặc dù chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang phát huy hiệu quả khi lạm phát ở khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có chiều hướng hạ nhiệt, song lại tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế.

EU ra mắt cơ chế điều chỉnh giới hạn carbon

Liên minh Châu Âu đã bắt đầu triển khai cơ chế điều chỉnh giới hạn carbon (CBAM), giúp áp dụng những quy tắc của thị trường carbon châu Âu đối với hoạt động nhập khẩu những sản phẩm gây ô nhiễm (chẳng hạn như thép hoặc xi măng).

Hoạt động kinh tế tại EU đang chậm lại, lý do vì sao?

Ủy ban châu Âu (EC) dự báo, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục tăng trưởng mặc dù chậm hơn.

Ủy ban châu Âu dự báo tăng trưởng kinh tế ở EU sẽ chậm lại

Ủy ban châu Âu (EC) mới đây dự báo nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục tăng trưởng nhưng sẽ chậm hơn.

Ủy ban châu Âu dự báo tăng trưởng kinh tế EU sẽ giảm tốc

Tốc độ tăng trưởng chậm lại ở EU dự kiến sẽ kéo dài đến năm 2024 và tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt được dự đoán sẽ tiếp tục làm giảm hoạt động kinh tế.

EU triển khai cơ chế điều chỉnh biên giới carbon giai đoạn I

Liên minh Châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon giai đoạn 1. Đây là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.

Doanh nghiệp bán lẻ châu Âu không muốn trả tiền hàng trong vòng 30 ngày

Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU) đề xuất quy định bắt buộc các giao dịch thương mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) trong khu vực phải thanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn. Quy định mới nhằm hỗ trợ các nhà cung cấp nhỏ tránh được các vấn đề thanh khoản.

EU chính thức triển khai cơ chế điều chỉnh carbon giai đoạn 1

Từ ngày 1/10, Liên minh châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế Điều chỉnh Biên giới carbon (CBAM) giai đoạn 1, còn gọi là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.

EU không ngại chiến tranh thương mại với Trung Quốc trong bối cảnh tranh cãi về xe điện

Các quan chức châu Âu cho biết nền kinh tế của khối có thể tồn tại trước bất kỳ sự trả đũa nào của Bắc Kinh đối với cuộc điều tra chống trợ cấp được công bố mới đây. Bộ trưởng tài chính Pháp nói: 'Chúng tôi không phải e ngại bất kỳ quốc gia nào' và gọi EU là 'một trong những lục địa kinh tế hùng mạnh nhất'.

Italy và Liên minh châu Âu xung đột về vụ sáp nhập ITA-Lufthansa

Thủ tướng Italy Meloni bày tỏ sự thất vọng khi Ủy ban châu Âu chưa 'bật đèn xanh' trong thương vụ sáp nhập giữa hai hãng hàng hàng không Deutsche Lufthansa AG của Đức và ITA Airways của Italy.

EU, Bắc Kinh lời qua tiếng lại liên quan cáo buộc TQ trợ giá xe điện

EU, Bắc Kinh lời qua tiếng lại liên quan cáo buộc TQ trợ giá xe điện. EU tuyên bố không ngại chiến tranh thương mại với TQ.

Các bộ trưởng tài chính Eurozone trước lựa chọn khó khăn

Các bộ trưởng tài chính Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) sẽ thảo luận về chính sách tài khóa trong năm tới, trong lúc hỗ trợ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) kiềm chế lạm phát, giải quyết vấn đề tăng trưởng chậm.

EC hạ dự báo tăng trưởng của EU trong khi lạm phát vẫn dai dẳng

Báo cáo mới công bố hôm thứ Hai (11/9) của Ủy ban châu Âu (EC) đã hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế EU xuống chỉ còn 0,8% trong năm nay và 1,4% vào năm 2024, trong khi lạm phát vẫn dai dẳng.

Ủy ban châu Âu hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực Eurozone

Ủy ban châu Âu nhận định kinh tế của Eurozone nói riêng và Liên minh châu Âu nói chung sẽ tiếp tục tăng trưởng, song hạ dự báo từ mức 1,1% được đưa ra hồi tháng 5 xuống 0,8%.

Quan chức kinh tế hàng đầu EU: Châu Âu đang bị cuốn vào 'cuộc khủng hoảng kép'

Châu Âu đang phải đối mặt với tác động của một 'cuộc khủng hoảng kép', nhưng khu vực này có thể tránh được suy thoái kinh tế, ông Paolo Gentiloni, quan chức kinh tế của EU, nhận định.

Châu Âu đang bị cuốn vào 'khủng hoảng kép', nhưng có thể tránh suy thoái

Châu Âu đang phải đối mặt với tác động của một 'cuộc khủng hoảng kép', nhưng khu vực này có thể tránh được suy thoái kinh tế, ông Paolo Gentiloni, Ủy viên châu Âu về các vấn đề kinh tế, nói với CNBC hôm thứ Bảy.

Nền kinh tế lớn của EU ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt

Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp ở Italy tăng lần đầu tiên sau sáu tháng vào tháng 7, theo Cơ quan Thống kê Quốc gia Italia (ISTAT).

Loay hoay tìm cách tách rời Trung Quốc, Mỹ vẫn gặp 'khó chồng khó'

Nỗ lực của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden nhằm cắt đứt các liên kết kinh tế với Trung Quốc đang gặp khó khăn trong quá trình thực hiện.

Kinh tế Mỹ khó giảm phụ thuộc vào Trung Quốc?

Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tìm cách giảm bớt mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc, một phần thông qua dịch chuyển chuỗi cung ứng về phía các quốc gia có quan hệ nồng ấm với Mỹ - chiến lược 'friendshoring'. Tuy nhiên, tờ Wall Street Journal nhận định rằng đây là một việc không hề dễ dàng...

Kinh tế khu vực đồng euro rơi vào suy thoái: Gian nan vượt khó

Cuộc xung đột ở Ukraine chưa có hồi kết, giá năng lượng và lương thực tăng cao... đã đẩy khu vực đồng euro (Eurozone) rơi vào suy thoái và diễn biến phức tạp. Thực trạng này đòi hỏi bộ máy tài chính khu vực phải luôn sẵn sàng những biện pháp 'thích ứng linh hoạt' nhằm vượt qua khó khăn một cách an toàn.

GDP giảm hai quý liền, khu vực đồng euro rơi vào suy thoái

Dữ liệu mới nhất cho thấy khu vực đồng euro (Eurozone) đã rơi vào suy thoái khi nền kinh tế khu vực này suy giảm trong mùa đông.

Ủy ban châu Âu khuyến nghị các nước thành viên dừng trợ giá năng lượng

Ủy ban châu Âu (EC) hôm qua (24/5) đã khuyến nghị các quốc gia thành viên dừng các chương trình trợ giá năng lượng nhờ triển vọng kinh tế tích cực cũng như tránh gánh nặng về thâm hụt ngân sách tăng cao kể từ khi xảy ra đại dịch Covid-19.

EC đề xuất đơn giản hóa thủ tục hải quan vào Liên minh châu Âu

Ủy viên thương mại châu Âu Paolo Gentiloni đề xuất cải cách Liên minh Hải quan, theo đó, các thủ tục sẽ được đơn giản hóa đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa vào EU.

EC nâng dự báo tăng trưởng của Eurozone

Ngày 16-5, Ủy ban châu Âu đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế và dự báo lạm phát cho Khu vực đồng tiền chung châu Âu trong năm 2023 lên 1,1%, đồng thời loại trừ nguy cơ xảy ra khủng hoảng nợ và bất động sản trong khu vực.

Kinh tế Italy sẽ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế lớn của EU

Italy được dự đoán sẽ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong số các nền kinh tế lớn của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2023.

Giới chức EU loại trừ nguy cơ xảy ra khủng hoảng nợ và bất động sản

Ngày 15/5, Ủy viên phụ trách kinh tế của Liên minh châu Âu (EU), ông Paolo Gentiloni, đã loại trừ nguy cơ châu lục này phải đối mặt với khủng hoảng nợ hay bất động sản.

EU tuyên bố tránh được suy thoái kinh tế, tiếp tục gây sức ép với Nga

Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen tuyên bố, Liên minh châu Âu (EU) đã tránh được suy thoái kinh tế và có kế hoạch tiếp tục gây áp lực kinh tế đối với Nga.

EC nâng dự báo tăng trưởng và lạm phát của Eurozone

Ngày 15/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế và dự báo lạm phát cho Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong năm 2023.

Kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu đình trệ do lạm phát

Do ảnh hưởng bởi lạm phát cao và biến động lãi suất trên thị trường, nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu trong quý I năm nay chỉ tăng trưởng 0,1% so với quý trước đó. Đây là thông tin vừa được Cơ quan Thống kê châu Âu thông báo tại cuộc họp báo ngày 28/4.

Vụ SVB phá sản: Ngân hàng châu Âu chịu áp lực về vốn, người dân xếp hàng dài chờ rút tiền

Ngày 14/3, hai cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody's và S&P Global nhận định, tình trạng hỗn loạn trong lĩnh vực ngân hàng của Mỹ sau vụ phá sản của Silicon Valley Bank (SVB) chỉ có tác động nhỏ đến các tổ chức tài chính châu Âu.

Vụ SVB phá sản: Moody's và S&P Global nhận định châu Âu ít bị ảnh hưởng

Moody's và S&P Global ngày 14/3 nhận định tình trạng hỗn loạn trong lĩnh vực ngân hàng của Mỹ sau vụ phá sản ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sẽ chỉ có tác động nhỏ đến các ngân hàng châu Âu.

Bài toán khó cho các ngân hàng trung ương thế giới

Vừa qua, hai vụ phá sản ngân hàng lớn thứ hai và thứ ba nước Mỹ trong vòng 3 ngày là Ngân hàng Silicon Valley (SVB) và Ngân hàng Signature (SB) đã khiến nhiều nhà hoạch định chính sách quốc tế phải chuyển sang 'chế độ chữa cháy' vào đầu tuần, khi các nhà đầu tư lo ngại về khả năng lây lan từ các vụ đổ vỡ nói trên, và tin rằng các ngân hàng trung ương có thể làm chậm hoặc đảo ngược việc tăng lãi suất mạnh mẽ của họ để ngăn chặn bất ổn lan rộng hơn.

Vụ SVB phá sản: Tổng thống Mỹ nói gì? Thị trường tài chính châu Âu có thể 'bình chân như vại'?

Ngày 13/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định, hệ thống ngân hàng của nước này vẫn an toàn.

Tổng thống Mỹ khẳng định hệ thống ngân hàng trong nước vẫn ổn định

Tổng thống Biden khẳng định người dân Mỹ có thể tin tưởng vào sự ổn định của hệ thống ngân hàng trong nước, nhấn mạnh rằng người dân có thể rút tiền gửi của họ bất cứ lúc nào.

Châu Âu sẽ thoát suy thoái nhờ khủng hoảng năng lượng hạ nhiệt?

Theo dự báo mới nhất của EC, các nước thành viên EU sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 0,8% vào năm 2023, tăng từ mức 0,3% trong dự báo trước đó.

Châu Âu tự tin tránh được suy thoái nhờ giá khí đốt giảm sâu

Liên minh châu Âu (EU) sẽ tránh được suy thoái trong năm 2023 nhờ giá khí đốt giảm nhanh trong những tháng gần đây cùng chính sách hỗ trợ của các chính phủ và sức chi tiêu ổn định của hộ gia đình, theo nhận định của Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của EU.

Giá vàng sáng nay (14/2) trên thị trường quốc tế tiếp tục giảm sau khi khu vực kinh tế châu Âu được dự báo thoát suy thoái ngay trong quý 1/2023.

EU thoát suy thoái, nâng dự báo tăng trưởng kinh tế 2023

Các số liệu mới nhất được Ủy ban châu Âu công bố cho thấy, các nền kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu – Eurozone đã chống chọi tốt hơn kỳ vọng với các cuộc khủng hoảng trong năm 2022 nên sẽ tránh được suy thoái trong gang tấc, đồng thời triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2023 cũng được nâng lên mức cao hơn so với dự báo trước kia.

Nền kinh tế Eurozone: Bất ngờ tránh được kịch bản suy giảm

Trái với những dự báo lo ngại được nhiều cơ quan tài chính đưa ra, nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tránh được đà suy giảm vào quý IV-2022 và ghi nhận mức tăng trưởng 0,1%. Mặc dù đây chỉ là con số rất khiêm tốn, song trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine khiến giá năng lượng leo thang và lạm phát liên tục ghi nhận những mức cao kỷ lục, việc Eurozone thoát khỏi suy thoái là thông tin gây bất ngờ.

EU có khả năng tránh được suy thoái sâu

Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni bày tỏ lạc quan khi cho rằng các quốc gia thuộc khu vực đồng euro sẽ tránh được suy thoái sâu.

Thỏa thuận đột phá

Sau hơn một năm tranh cãi chính trị và đe dọa phủ quyết, 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí thông qua một thỏa thuận bị đình trệ từ lâu nhằm thiết lập mức thuế doanh nghiệp tối thiểu ở mức 15% cho tất cả các công ty lớn.

EU áp thuế toàn cầu 15% với tập đoàn đa quốc gia

Liên minh Châu Âu (EU) đã thông qua kế hoạch áp thuế toàn cầu ở mức 15% đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Thông tin được báo The Economic Times đăng tải.

EU nhất trí áp thuế toàn cầu 15% với các tập đoàn đa quốc gia

Ngày 16-12, Thời báo phố Wall (Mỹ) đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua kế hoạch áp thuế toàn cầu ở mức 15% đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Theo đó, các quốc gia trong khối sẽ bắt đầu thu thuế bổ sung vào năm 2024. Kế hoạch thuế mới thực tế được đề xuất vào cuối năm 2021 nhưng bị trì hoãn do các nước thành viên phản đối hoặc có động thái ngăn chặn. Tuy nhiên, tại cuộc họp ngày 15-12, EU đã giải quyết được những bất đồng này.