Khi nào nên sử dụng thuốc đạn đặt trực tràng?

Thuốc đặc trực tràng có thể sử dụng trong trường hợp người bệnh bị co thắt thực quản, hôn mê, co giật... Tuy nhiên, nếu không sử dụng đúng cách sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

10 lưu ý khi chăm sóc trẻ sốt xuất huyết

Nhiều phụ huynh có thói quen sai lầm như áp dụng các mẹo dân gian như đánh gió, cắt lễ, kiêng tắm... khi chăm sóc trẻ mắc bệnh sốt xuất huyết.

Tuyệt đối không làm điều này khi trẻ bị sốt xuất huyết

Con trai tôi mắc bệnh sốt xuất huyết, đang được chăm sóc tại nhà. Tôi nghe hàng xóm nói dùng thuốc kháng sinh có thể giúp bé khỏi bệnh. Điều này có nên không thưa bác sĩ?

Hai cách điều trị mụn nhọt tại nhà

Tôi bị nổi mụn nhọt ở mặt. Xin hỏi bác sĩ tôi có thể tự điều trị tại nhà được không và làm cách nào để đảm bảo an toàn?

Paracetamol kết hợp với các loại thuốc nào sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu?

Mặc dù có hiệu quả cao trong việc giảm đau, paracetamol – một loại thuốc phổ biến này vẫn có một số rủi ro tiềm ẩn cho sức khỏe.

Quả đu đủ có một phần 'nhỏ nhưng có võ', người Việt cũng bỏ đi mà không biết

Đu đủ là loại trái cây nhiệt đới được ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, ít ai biết rằng hạt đu đủ, phần thường bị bỏ đi, lại chứa những lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.

Thuốc nào điều trị đau đầu?

Đau đầu là bệnh phổ biến, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và do nhiều nguyên nhân. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh sẽ có các lựa chọn thuốc trị đau đầu phù hợp.

Thuốc mới trị đau nửa đầu không hiệu quả hơn phương pháp truyền thống

Thuốc thế hệ mới trị chứng đau đầu migraine (còn gọi là đau nửa đầu), dù có giá thành cao hơn, lại không mang lại hiệu quả cao hơn các loại thuốc giảm đau truyền thống.

Những điều cần biết khi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết

Sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm gây dịch do virus Dengue gây nên. Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, nhưng thường gia tăng vào các tháng mùa mưa lũ.

Cảnh báo loét dạ dày do loại thuốc giảm đau đang được dùng phổ biến

Aspirin là loại thuốc thường được sử dụng để giảm đau cũng như giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ cho những người có nguy cơ, nhưng nó có khả năng gây loét dạ dày…

Các phương pháp điều trị chấn thương hàm mặt

Chấn thương hàm mặt là một trong những loại chấn thương phổ biến và phức tạp nhất trong y học, đòi hỏi sự hiểu biết chuyên sâu về cấu trúc giải phẫu, kỹ năng chẩn đoán chính xác và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.

Dùng thuốc và điều trị chấn thương dây chằng chéo trước

Chấn thương dây chằng chéo trước là tình trạng dây chằng bị đứt một phần hoặc toàn bộ do thay đổi chuyển động đột ngột, vấp hoặc ngã làm dây chằng chéo bị căng.

Nguy cơ ngộ độc paracetamol

Paracetamol là thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt mức độ trung bình. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam, ngộ độc paracetamol đã trở thành nguyên nhân ngộ độc thường gặp.

Ngộ độc gan cấp do thuốc hạ sốt, dùng thế nào cho an toàn?

Paracetamol là loại thuốc rất phổ biến. Thuốc được sử dụng để hạ sốt, giảm đau ở cả trẻ em và người lớn nhưng thuốc có thể gây độc gan cấp tính.

Ngăn chặn việc sử dụng thuốc kháng sinh Cefixim 200 giả

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết vừa đề nghị Sở Y tế Thừa Thiên Huế phối hợp với các đơn vị chức năng, xác minh, truy tìm nguồn gốc của sản phẩm thuốc kháng sinh Cefixim 200 giả xuất hiện trên địa bàn.

Thừa Thiên-Huế: Phát hiện thuốc kháng sinh Cefixim 200 giả

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết đã đề nghị Sở Y tế Thừa Thiên-Huế phối hợp với các đơn vị chức năng, xác minh, truy tìm nguồn gốc của thuốc Cefixim 200 giả; báo cáo kết quả về Cục trước ngày 23/8.

9 loại thảo mộc có tác dụng như thuốc giảm đau tự nhiên

Sử dụng một số loại thảo mộc có thể giúp giảm đau sẽ an toàn hơn nhưng thường có tác dụng ở những cơn đau có mức độ nhẹ và trung bình.

Ca bệnh được cứu sống nhờ huyết tương của 120 người

Ngày 14-8, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM cho hay vừa cứu sống người đàn ông (45 tuổi, quê Sóc Trăng) bị suy gan tối cấp nhờ thay huyết tương từ nguồn hiến của hàng trăm người.

Thêm bệnh nhân gặp họa vì dùng thuốc giảm đau quá liều

Thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) cho hay Khoa Cấp cứu vừa tiếp nhận bệnh nhân nữ (19 tuổi, Phú Thọ) trong tình trạng mệt lả, đau đầu, chóng mặt sau khi uống 9 viên paracetamol loại 500mg.

Uống 9 viên paracetamol hạ sốt, cô gái nhập viện cấp cứu

Sau 8h uống thuốc paracetamol hạ sốt, bệnh nhân mệt lả, đau đầu, chóng mặt được gia đình đưa đến viện điều trị.

Nhờ em trai pha thuốc hạ sốt, cô gái 19 tuổi suýt tử vong vì uống 9 viên hòa tan

Tin từ Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê (Phú Thọ), tối 11/8, khoa Cấp cứu đã tiếp nhận bệnh nhân nữ (19 tuổi, Phú Thọ) trong tình trạng mệt lả, đau đầu, chóng mặt sau khi uống 9 viên paracetamol loại 500mg.

Cô gái 19 tuổi ở Phú Thọ nhập viện cấp cứu sau khi uống thuốc hạ sốt do em trai pha

Sau 8 tiếng uống nhầm 9 viên thuốc hạ sốt paracetamol, bệnh nhân mệt lả, đau đầu, chóng mặt, được đưa đi cấp cứu.

Nhờ em trai pha thuốc hạ sốt, cô gái 19 tuổi nhập viện cấp cứu gấp

Sau khi uống thuốc hạ sốt do em trai 5 tuổi pha, cô gái mệt lả, gia đình vội đưa cô đi cấp cứu vì ngộ độc paracetamol.

Uống 9 viên paracetamol do em trai 5 tuổi pha, chị 19 tuổi nguy kịch

Cô gái lên cơn sốt cao, nhờ em trai 5 tuổi pha thuốc hạ sốt. Cậu em đã hòa tan 9 viên paracetamol 500 mg đưa chị uống.

Ngộ độc sau khi uống 9 viên paracetamol hạ sốt

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng mệt lả, đau đầu, chóng mặt sau khi uống 9 viên paracetamol loại 500mg.

Nhờ em trai pha thuốc, chị gái nhập viện sau khi uống 9 viên paracetamol

Mới đây, Khoa Cấp cứu, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê tiếp nhận bệnh nhân nữ 19 tuổi, trú tại xã Sơn Tình, huyện Cẩm Khê, nhập viện trong tình trạng mệt lả, đau đầu, chóng mặt sau khi uống 9 viên paracetamol loại 500mg.

Nhờ em trai 5 tuổi pha thuốc hạ sốt, cô gái 19 tuổi nguy kịch

Sau khi uống thuốc hạ sốt nhờ em trai pha, cô gái mệt lả, đến viện các bác sĩ phải dùng thuốc giải độc và thải trừ paracetamol, theo dõi sát các triệu chứng.

Nhờ em trai 5 tuổi pha thuốc hạ sốt, chị gái nhập viện cấp cứu

Do không biết nên khi nhận được vỉ thuốc có chứa 9 viên paracetamol 500mg từ tay chị, cậu em 5 tuổi đã hòa tan tất cả vào cốc nước và đưa chị uống.

Cô gái phải nhập viện cấp cứu sau khi uống thuốc hạ sốt

Cô gái 19 tuổi bị Covid-19 nên nhờ em trai pha thuốc hạ sốt cho uống. Khoảng 8 giờ sau, gia đình vội đưa cô đi cấp cứu vì ngộ độc paracetamol.

Một sai lầm khi dùng Paracetamol khiến cô gái nhập viện

Sau khi nhận được vỉ thuốc có chứa 9 viên Paracetamol 500 mg từ tay chị gái, cậu em trai 5 tuổi đã hòa tan tất cả vào cốc nước và đưa chị uống.

Nguy kịch sau khi uống nước trong giờ giải lao

Người đàn ông làm việc tại nông trường chè phải đi cấp cứu sau khi uống nhầm bình nước chứa thuốc trừ sâu vào lúc nghỉ giải lao.

Uống nhầm bình nước chứa thuốc trừ sâu

Anh P.T.H. (40 tuổi) công nhân tại một nông trường chè ở Phú Thọ, vô tình uống nước chứa thuốc trừ sâu Chlorferan 240SC trong lúc giải lao.

TP.HCM: Dịch bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng gia tăng

Tuần qua, tại TP.HCM, dịch bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng có chiều hướng gia tăng.

Làm gì khi trẻ sốt không rõ nguyên nhân?

Gần đây, con trai 8 tuổi của tôi thường xuyên bị sốt nhưng không rõ lý do. Xin hỏi tôi nên chăm sóc thế nào để cải thiện sức khỏe của cháu?

Thuốc giảm đau paracetamol: Sử dụng thế nào để tránh ngộ độc?

Paracetamol, còn được gọi là acetaminophen, là một loại thuốc giảm đau và hạ sốt phổ biến, được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Cách chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết

Bệnh nhân mắc sốt xuất huyết (SXH) nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời có thể dẫn tới tử vong. Để điều trị hiệu quả, bệnh nhân SXH tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và được chăm sóc đúng cách tránh các biến chứng có thể gặp phải.

Cảnh báo các loại thuốc giả

Sở Y tế vừa có thông báo đến phòng y tế các huyện, thành phố, UBND huyện Tân Phú, các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc trên địa bàn tỉnh, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh liên quan đến một số loại thuốc giả.

Hà Nội: Thêm 109 ca sốt xuất huyết và 11 ổ dịch

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 5/7 đến ngày 12/7), toàn thành phố Hà Nội đã ghi nhận 109 ca mắc sốt xuất huyết tại 20 quận, huyện; trong đó huyện Đan Phượng có số mắc cao với 43 ca.

Hà Nội: Thêm hơn 100 ca sốt xuất huyết và 11 ổ dịch

Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố ghi nhận 1.166 ca mắc sốt xuất huyết (tăng gần 1,2 lần so với cùng kỳ năm 2023).

Cảnh báo thuốc 'Nhức Khớp Tê Bại Hoàn' là giả

Ngày 11/7, Cục quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) có thông báo về việc phát hiện một loại thuốc điều trị bệnh khớp có tên Viên hoàn cứng Nhức Khớp Tê Bại Hoàn là thuốc giả.

Sở Y tế thông báo về 05 loại thuốc chưa được cấp Giấy đăng ký lưu hành

Ngày 02/7, Sở Y tế Bắc Kạn thông báo về 05 loại thuốc chưa được cấp Giấy đăng ký lưu hành đến các huyện, thành phố; các cơ sở y tế trực thuộc trên địa bàn tỉnh để tăng cường kiểm soát, phòng chống thuốc giả, bảo vệ sức khỏe Nhân dân.