Trừ đi thuế phí, CTCP Đầu tư Nam Long (NLG) báo lỗ sau thuế quý 3/2024 hơn 40 tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, lãnh đạo và cổ đông lớn đua nhau đăng ký bán ra cổ phiếu.
Đường đua mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động thời gian tới dự kiến sẽ có triển vọng tích cực, với số lượng thương vụ tăng đáng kể. Đáng chú ý, theo chuyên gia, thị trường đang chờ đợi những thương vụ lớn và chắc chắn hơn.
Thị trường M&A Việt Nam được cho là đang nhộn nhịp trở lại theo sự phục hồi của kinh tế và có thể số lượng thương vụ sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới… Bà Nguyễn Lê Dung, Trưởng Bộ phận Môi giới và Đầu tư, Savills Hà Nội có những chia sẻ về câu chuyện này.
Theo chuyên gia, trong bối cảnh nhiều dự án nhà ở bị vướng pháp lý, khối ngoại chuyển hướng sang các dự án khu công nghiệp, văn phòng để dễ thực hiện M&A hơn.
Mặc dù trải qua hai quý thua lỗ nhưng doanh số ký bán của Công ty CP Đầu tư Nam Long năm nay đã tăng mạnh.
Thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam đang có dấu hiệu 'nóng' trở lại trong những tháng cuối năm, nhiều công ty đã công bố hoàn tất giao dịch. Theo đó, kênh chứng khoán kỳ vọng những thương vụ này sẽ mang tới những 'con sóng M&A' trong bối cảnh thị trường đang giao dịch lình xình.
CTCP Đầu tư Nam Long (Mã: NLG) vừa báo lỗ Quý 3/2024 thêm 40 tỷ đồng. Sau 9 tháng, công ty mới hoàn thành 6,6% kế hoạch năm. Khối nợ vay đã tăng lên 6.590 tỷ, mỗi ngày NLG phải trả lãi 1,2 tỷ đồng
Thời gian trước do tồn tại nhiều rào cản, trong đó có cả rào cản pháp lý nên hoạt động M&A chưa thể bứt phá. Nhưng tới đây, khi một số quy định đã được sửa đổi sẽ hỗ trợ tích cực cho chủ đầu tư. Đặc biệt, việc bổ sung thêm điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài kì vọng là tiền đề để đón làn sóng M&A…
Vốn FDI chảy vào bất động sản 9 tháng đầu năm gần 4,4 tỷ USD, chiếm gần 17,7% tổng vốn đầu tư đăng ký...
Dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản Việt Nam vẫn tích cực với nhiều giao dịch mua bán - sáp nhập (M&A) được đàm phán. Ông Seck Yee Chung, luật sư tại Baker McKenzie Việt Nam, chia sẻ về triển vọng thị trường M&A lĩnh vực bất động sản trong thời gian tới.
Theo VCBS, hai dự án trọng điểm của Nam Long là Izumi City và Paragon Đại Phước sẽ cần thêm 1 - 2 năm để bắt đầu đóng góp vào dòng tiền doanh nghiệp, ước tính hơn 21.000 tỷ đồng trong giai đoạn 2025 - 2028. Sẽ cần thêm 1 - 2 năm để Nam Long khôi phục về mặt bằng lợi nhuận và quy mô đầu tư dự án như giai đoạn 2019 - 2021.
Hai công ty mới được thành lập có trụ sở tại khu thương mại dịch vụ lô MC5, đường D1, khu đô thị mới Vàm Cỏ Đông, xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An...
Thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam đang cho thấy những dấu hiệu tích cực trong những tháng cuối năm, đánh dấu sự phục hồi sau một giai đoạn trầm lắng kéo dài. Đặc biệt, các thương vụ đình đám của các 'ông lớn' trong nước và quốc tế đang góp phần tạo nên sự sôi động cho thị trường.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang tích cực tăng tại Việt Nam, kéo theo hàng loạt phân khúc bất động sản được tiếp sức.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái.
Vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2024 đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang trải qua nhiều biến động, các hoạt động M&A đóng vai trò quan trọng trong việc tái cấu trúc và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp...
Cuộc đua trên thị trường M&A bất động sản đã vô cùng ảm đạm trong nhiều tháng qua, được ghi nhận chỉ diễn ra ở một vài doanh nghiệp và dự án thuộc phân khúc nhà ở, khu công nghiệp. Tuy nhiên, với tác động của các luật mới cùng triển vọng phục hồi của thị trường, giới chuyên gia dự báo cuối năm, làn sóng M&A sẽ sôi động hơn khi có sự tham gia từ giới đầu tư nước ngoài.
Do giá cổ phiếu NLG không đạt kỳ vọng, Công ty cổ phần Đầu tư Thái Bình chỉ bán được 435.500 cổ phiếu trên tổng số 3,8 triệu cổ phiếu chào bán.
Công ty cổ phần Đầu tư Thái Bình chỉ bán được 435.500 cổ phiếu NLG trong tổng số 3,8 triệu cổ phiếu đăng ký bán. Nguyên nhân do giá cổ phiếu chưa đạt kỳ vọng.
Tập đoàn Nam Long (mã cổ phiếu NLG) vừa cho biết một số thông tin đăng tải trên các phương tiện truyền thông và báo cáo của hãng chứng khoán về sự hợp tác giữa tập đoàn này với đối tác Aeon Mall là chưa chính xác.
Hành lang pháp lý hoàn thiện hơn đang thúc đẩy các thương vụ M&A lớn, tập trung vào các quỹ đất sạch lớn và có tiềm năng phát triển.
Một số doanh nghiệp bất động sản nhà ở ghi nhận lợi nhuận cao đột biến nhờ việc đẩy mạnh bán hàng, trong khi số khác lãi đậm nhờ hoạt động tài chính.
Hơn nửa đầu năm nay, thị trường bất động sản chỉ ghi nhận số ít thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) được chốt trong lĩnh vực bất động sản công nghiệp và nhà ở. Tuy nhiên, thị trường này được kỳ vọng tăng tốc trong những tháng cuối năm, khi các luật mới về đất đai có hiệu lực.
Sau một giai đoạn bùng nổ, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thông qua góp vốn, mua cổ phần đã chậm lại đáng kể. Thị trường đang chờ các thương vụ lớn, để các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) sôi động trở lại.
Các chuyên gia nhận định, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản được kỳ vọng sẽ sôi động từ nửa cuối năm 2024 khi các luật liên quan có hiệu lực. Các thương vụ tiếp tục được thúc đẩy với sự tham gia của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Ngoài phân khúc bất động sản công nghiệp và nhà ở, loại hình bất động sản thương mại văn phòng và du lịch, nghỉ dưỡng cũng được các nhà đầu tư quan tâm.
Trong quý II vừa qua, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản ghi nhận 3 thương vụ đầu tư bất động sản công nghiệp và nhà ở. Dòng vốn đến từ Nhật Bản đã rót vào các thương vụ chuyển nhượng cổ phần với các dự án nhà ở tại Đồng Nai và Bình Dương.
Thị trường M&A bất động sản được cho sẽ ngày càng khắt khe hơn về mặt pháp lý khi ba bộ luật có hiệu lực từ ngày 1/8.
Báo cáo của Savills ghi nhận những thương vụ M&A lớn trong lĩnh vực bất động sản chủ yếu tập trung vào phân khúc BĐS công nghiệp và nhà ở.
Quý II/2024, thị trường bất động sản chứng kiến các thương vụ mua bán sáp nhập (M & A) nổi bật như Tập đoàn Kim Oanh hợp tác với NTT Urban Development, Sumitomo Forestry, Kumagai Gumi Co Ltd (Nhật Bản) để phát triển The One World; Nishi Nippon Railroad (Nhật Bản) cũng đã mua lại 25% cổ phần trong dự án Paragon Đại Phước rộng 45,5 ha từ Tập đoàn Nam Long….
Lĩnh vực mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản đang được kỳ vọng sẽ sôi động khi các luật liên quan có hiệu lực khi giải quyết những vướng mắc tồn đọng, khơi thông nguồn lực cho các dự án mới…
Được hỗ trợ bởi dòng vốn FDI và phát triển cơ sở hạ tầng, bất động sản nhà ở và công nghiệp sẽ tiếp tục là phân khúc hút đầu tư trong thời gian tới.
Nam Long muốn vay trái phiếu để đảo nợ trong bối cảnh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp bất động sản này không mấy khả quan.
Dự báo các thương vụ M&A (mua bán, sáp nhập) dự án bất động sản sẽ tiếp tục sôi động trong nửa cuối năm 2024 vì sức khỏe tài chính của nhiều doanh nghiệp còn yếu và chưa tiếp cận được nguồn vốn.
Trong báo cáo về hoạt động đầu tư của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương APIQ quý II/2024 của Savills cho thấy, đã có nhiều thương vụ đầu tư lớn trong lĩnh vực BĐS công nghiệp và nhà ở, tập trung tại các khu vực có nhiều tiềm năng như Đồng Nai và Bình Dương.
Theo Savills, dù còn nhiều khó khăn, nhưng nửa đầu năm 2024 vẫn chứng kiến một số thương vụ M&A bất động sản với quy mô khá lớn.
Tập đoàn Nam Long (mã cổ phiếu NLG) vừa công bố kế hoạch phát hành hai lô trái phiếu với tổng giá trị tối đa 950 tỷ đồng trong quý 3/2024.
CTCP Đầu tư Nam Long dự kiến sẽ phát hành 2 lô trái phiếu riêng lẻ với tổng giá trị 950 tỷ đồng trong quý III/2024 nhằm tái cơ cấu khoản nợ đáo hạn vào tháng 9 tới đây.
Nhà phát triển bất động sản này sẽ phát hành 2 lô trái phiếu riêng lẻ trị giá 950 tỷ đồng, dự kiến vào quý III năm nay nhằm trả nợ gốc một lô trái phiếu đáo hạn trong tháng 9.
Mặc dù doanh thu trong quý 2/2024 tiếp tục giảm sâu 73,5%, lãi ròng của Tập đoàn Nam Long (mã cổ phiếu NLG) vẫn đạt 160 tỷ đồng, chủ yếu nhờ chuyển nhượng 25% vốn tại dự án Paragon Đại Phước.
Việc không ít doanh nghiệp bất động sản, ngay cả những tên tuổi đầu ngành, đang phải sống nhờ vào hoạt động tài chính, thậm chí phải bán bớt tài sản để duy trì dòng tiền, cho thấy các doanh nghiệp địa ốc vẫn đang chật vật 'vực dậy từ đáy'.
Mặc dù lợi nhuận gộp giảm mạnh và chi phí vẫn duy trì ở mức cao, Nam Long vẫn báo lãi sau thuế 160 tỷ đồng, giảm 30,9% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với khoản lỗ 65 tỷ đồng của quý I/2024.
Quý II/2024, lãi ròng của Nam Long đạt 160 tỷ đồng, cải thiện đáng kể so với khoản lỗ 65 tỷ đồng ở quý trước, chủ yếu nhờ khoản lãi từ việc bán cổ phần của dự án Paragon Đại Phước.
Kết thúc quý 2/2024, Nam Long báo lãi sau thuế đạt 159,8 tỷ đồng, cải thiện đáng kể so với khoản lỗ hơn 65 tỷ đồng của quý liền trước nhờ việc bán bớt cổ phần tại dự án Paragon Đại Phước cho đối tác Nhật Bản…
Đầu tư Nam Long báo lãi sau thuế quý II/2024 đạt gần 160 tỷ đồng, giảm 31% so với cùng kỳ năm trước.
NLG ghi nhận giao dịch bán cổ phần tại Paragon hỗ trợ lợi nhuận trong nửa đầu năm 2024 khi doanh thu lao dốc.
Con số trên chính là doanh thu thuần trong nửa đầu năm 2024 của CTCP Đầu tư Nam Long. Ngoài ra, công ty còn ghi nhận doanh thu tài chính tăng vọt nhờ hoạt động chuyển nhượng cổ phần.
Dòng tiền cho lĩnh vực bất động sản (BĐS) vẫn còn hạn chế trong quý 1 và quý 2-2024. Theo đánh giá của một số chuyên gia, hiện tình trạng dòng tiền cho BĐS là xấu nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Cùng với các khó khăn, vướng mắc về pháp lý thì thiếu vốn là nguyên nhân chính yếu khiến các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản lâm vào tình trạng kiệt quệ. Năm ngoái, bình quân tháng có 107 doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản.
Thị trường khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản phải bán một phần dự án hoặc phần vốn để duy trì hoạt động.
Ngày 25/6/2024, theo thông tin từ HNX, Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long (Nam Long Group; HoSE: NLG) đã phát hành thành công 5.500 trái phiếu, tổng trị giá 550 tỷ đồng.