Ngày 2/10, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam và Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP), Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng Việt Nam đồng tổ chức lễ khởi động dự án 2 năm nhằm nâng cao năng lực phòng chống mua bán người ở khu vực biên giới cửa khẩu và trên biển của Việt Nam.
Ngày 2/10, tại Hà Nội diễn ra hội nghị công bố và khởi động dự án 'Nâng cao năng lực phòng, chống mua bán người và tội phạm có tổ chức xuyên biên giới liên quan cho Bộ đội Biên phòng tuyến đầu.'
Nhằm hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả nặng nề do bão số 3 (Yagi) gây ra ở các tỉnh, thành phố phía Bắc, các nước và tổ chức quốc tế đã có nhiều hoạt động viện trợ khẩn cấp dưới nhiều hình thức khác nhau.
Ngày 24/9, Cục Dân số, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Di cư và Sức khỏe Người di cư nội địa'.
Ngày 18/9, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và Bộ Y tế đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) tăng cường hợp tác trong nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống và chính sách y tế quốc gia.
Cuối giờ chiều nay – 18/9 tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ Y tế Việt Nam và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) đã ký Biên bản ghi nhớ tăng cường hợp tác trong nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống và chính sách y tế quốc gia.
Chiều 18/9, Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) đã tổ chức lễ ký Thỏa thuận hợp tác nhằm nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống và chính sách y tế quốc gia.
Chiều 18.9, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) và Bộ Y tế Việt Nam đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) tăng cường hợp tác nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người di cư; đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận hệ thống và chính sách y tế quốc gia.
Ngày 18/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) ký Biên bản ghi nhớ tăng cường hợp tác, nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống, chính sách y tế quốc gia. Biên bản ghi nhớ đánh dấu gần 40 năm (1980-2024) quan hệ hợp tác giữa Tổ chức Di cư Quốc tế và Bộ Y tế.
Theo thống kê của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), trong số 281 triệu người di cư quốc tế, khoảng 11,3% là người dưới 24 tuổi. Tại Việt Nam, có hơn 22 triệu người trẻ trong độ tuổi từ 16 đến 30 và nhiều bạn trẻ đã, đang cân nhắc việc rời khỏi quê hương để có cơ hội làm việc và học tập tốt hơn. Từ đó, tội phạm mua bán người có xu hướng lợi dụng các nền tảng trực tuyến để 'giăng bẫy' lao động trẻ.
Trong thời đại số, trẻ em và thanh thiếu niên là những đối tượng bị những kẻ mua bán người nhắm tới. Hoạt động nhiều trên không gian mạng, họ bị giăng bẫy bởi rất nhiều lời mời gọi, dụ dỗ việc nhẹ lương cao.
Ngày 2/8, hơn 200 sinh viên từ các trường đại học và cao đẳng tại Hà Nội và những gương mặt trẻ tài năng từ Cuộc thi sáng kiến truyền thông của thanh niên thúc đẩy di cư an toàn và phòng, chống mua bán người do Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức cùng tham gia đối thoại.
Ngày 2/8, 'Đối thoại cùng lãnh đạo: Phụ nữ và Thanh thiếu niên tích cực đẫn dầu công tác truyền thông phòng, chống mua bán người' đã được tổ chức nhằm kêu gọi phối hợp hành động toàn diện để trao quyền cho thanh thiếu niên đóng góp vào công cuộc phòng, chống mua bán người.
Là những người sinh ra trong thời đại kỹ thuật số, thanh niên ngày càng dễ bị các đối tượng mua bán người lợi dụng nền tảng trực tuyến săn lùng và tìm kiếm.
Nghiên cứu của Tổ chức di cư Quốc tế (IOM) chỉ ra rằng người ở bất kỳ nhóm tuổi, giới tính hay quốc tịch nào cũng có thể thành nạn nhân bị mua bán.
Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng, chống mua bán người (30/7) của Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam Park Mi-hyung, Đại sứ EU Julien Guerrier, Đại sứ Australia Andrew Goledzinowski, Đại sứ Mỹ Marc Knapper, Đại sứ Anh Iain Frew và Tham tán Canada Leigh McCumber.
Việt Nam đề nghị các nước cùng triển khai hành động chung, dựa trên cam kết chung, nhận thức chung và mục tiêu chung để tạo môi trường di cư an toàn, hợp pháp vì quyền và lợi ích người di cư.
Theo bà Park Mi-hyung, Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam, trong những năm gần đây, Việt Nam đã rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn, cũng như có những nỗ lực nghiêm túc chống mua bán người.
Ngày 25-26/6, tại Hòa Bình, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức khóa tập huấn về di cư an toàn và bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về di cư, nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác di cư quốc tế, thiết lập các địa chỉ hỗ trợ người lao động Việt Nam ở nước ngoài... nhằm tạo môi trường di cư an toàn, công bằng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người di cư.
Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Bộ Ngoại giao khẳng định quan điểm của Việt Nam là luôn ủng hộ cách tiếp cận mở, bao trùm, công bằng và toàn diện về di cư cũng như hợp tác quốc tế.
Chiều 18/7, tại Nhà khách Chính phủ, đã diễn ra Lễ ký Quy chế phối hợp giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao trong công tác tiếp nhận, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán. Sự kiện do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì tổ chức.
Một trong những mục tiêu quan trọng của Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) là đấu tranh và xóa bỏ nạn mua bán người trong di cư quốc tế. Việt Nam đã thông qua Thỏa thuận GCM và đang tích cực triển khai thỏa thuận này.
Hoạt động di cư qua các kênh không chính thức, đưa người di cư trái phép, mua bán người qua biên giới vẫn diễn ra dưới các hình thức tinh vi và phức tạp.
Ngày 22-11, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 17/12, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam và Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) phối hợp tổ chức mít tinh với chủ đề 'Tiếng nói của người di cư trong đại dịch COVID-19', hưởng ứng Ngày quốc tế Người di cư, từ đó chia sẻ tiếng nói, câu chuyện, trải nghiệm và mong đợi của người di cư về hành trình trong đại dịch COVID-19.
Ngày 4/12 tại TPHCM, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức hội nghị Triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).
Ngày 4/12 tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).
Hôm qua (30/11), tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).