Khoảng 80% cát sử dụng trong ngành xây dựng của Trung Quốc hiện nay là cát nhân tạo. Điều này góp phần xoa dịu lo lắng về môi trường và khai thác cát tự nhiên quá mức.
Theo một nghiên cứu gần đây, khoảng 80% lượng cát được sử dụng trong ngành xây dựng tại Trung Quốc là cát nhân tạo.
Việc chuyển đổi thành công cát tự nhiên ở Trung Quốc đánh dấu bước ngoặt trong kỹ thuật xây dựng và khắc phục vấn đề thiệt hại môi trường do khai thác cát quá mức.
Hằng năm, con người khai thác không dưới 6 tỷ tấn cát từ biển và đại dương - một con số đáng lo ngại. Tình trạng khai thác quá mức này có thể dẫn đến việc quét sạch sinh vật biển đến mức không thể phục hồi.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ngày 5/9 công bố báo cáo cho biết khoảng 6 tỷ tấn cát đang được khai thác từ biển và đại dương trên thế giới mỗi năm, đồng thời cảnh báo về thiệt hại nặng nề đối với đa dạng sinh học và những hậu quả nặng nề.
Cát là nguồn tài nguyên được khai thác nhiều nhất trên toàn thế giới, nhưng ít ai nhận thức được cuộc khủng hoảng môi trường toàn cầu bắt nguồn từ việc khai thác quá mức. Cát sông là thành phần chính của bê tông - nguồn tài nguyên cốt lõi trong xây dựng.
Khi cả thế giới mải tập trung vào việc tìm kiếm mỏ dầu, nguồn nước sạch nhưng chúng ta đã quên mất rằng một tài nguyên quan trọng khác sắp cạn kiệt. Đó là gì?
Khi cả thế giới mải tập trung vào việc tìm kiếm mỏ dầu, nguồn nước sạch nhưng chúng ta đã quên mất rằng một tài nguyên quan trọng khác sắp cạn kiệt. Đó là gì?
Theo RT, thế giới đang đối mặt với tình trạng cạn kiệt cát-một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất.
Cát trên thế giới đang cạn kiệt và việc quản trị tài nguyên này hiện là 'vấn đề quá nghiêm trọng mà không ai muốn nhắc tới'...
Theo các nhà khoa học, đây có thể là thách thức lớn nhất của thế kỷ 21.
Cát là nguyên liệu thô được sử dụng nhiều thứ hai trên thế giới, chỉ sau nước. Tuy nhiên, vấn đề thiếu hụt cát toàn cầu đang bị coi nhẹ.
Nhu cầu trên toàn cầu đối với cát, một trong những hàng hóa quan trọng nhất nhưng ít được đánh giá cao nhất trên thế giới đang tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên, vấn đề là nguồn tài nguyên này đang bị mất dần đi.
Theo đài RFI của Pháp, khi nói đến ngành công nghiệp khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, mọi người nghĩ ngay đến những mỏ vàng, mỏ kim loại, mỏ dầu khí... mà ít nghĩ đến những mỏ cát trên thế giới. Nhưng đây lại là thị trường trị giá 200 tỷ USD/năm.
Nếu đi qua mênh mông những đồi cát chạy dài hàng chục km ở nhiều nơi tại Việt Nam như vùng Quảng Bình, chớ nên than thở nơi đây 'nghèo tài nguyên'. Không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, bất kể nhiễm mặn hay không, cát là 'vàng'.
Thảm họa đang bao trùm sông Mekong, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa. Toàn bộ hệ sinh thái của dòng sông Đông Nam Á này đang bị đe dọa, tất cả là do nhu cầu 'vô độ' của thế giới đối với cát.
Hoạt động khai thác cát ồ ạt trên sông Mekong dẫn đến nhiều hậu quả lâu dài, nguy cơ một cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm dòng sông, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa.
Một cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm sông Mekong, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa.
Khi nói đến công nghiệp khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, mọi người nghĩ ngay đến những mỏ vàng, kim loại, dầu khí... mà ít người nghĩ đến những mỏ cát trên thế giới. Nhưng đây lại là thị trường trị giá 200 tỷ USD/năm.