Tập đoàn năng lượng Pháp TotalEnergies đã công bố kế hoạch tăng sản lượng dầu khí cho đến năm 2030, nhằm trấn an các nhà đầu tư về tình hình sản xuất của tập đoàn.
Trong vòng 5 năm qua, Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành hàng loạt đạo luật và chỉ thị nhằm thúc đẩy giới doanh nghiệp tuân thủ tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG). Nhiều doanh nghiệp ở khối này chỉ trích chính sách ESG quá nghiêm ngặt khiến tốn kém chi phí và đánh mất sức cạnh tranh với các công ty cùng ngành ở Mỹ.
Tập đoàn dầu khí đa quốc gia của Pháp TotalEnergies sẽ thành lập liên doanh mới với công ty năng lượng Adani Green Energy của Ấn Độ trong thỏa thuận mà Total sẽ đầu tư 444 triệu USD vốn chủ sở hữu.
Các quan chức Bộ Dầu mỏ Iraq tiết lộ, gã khổng lồ Dầu khí Anh BP sẽ khai thác các mỏ dầu và khí đốt Kirkuk của nước này dựa trên mô hình chia sẻ lợi nhuận.
Nhờ những phát hiện mới về dầu mỏ, Namibia đang sẵn sàng trở thành điểm nóng dầu mỏ mới nhất trên thế giới.
TotalEnergies đã bán cổ phần thiểu số của mình trong một liên doanh dầu khí trên bờ ở Nigeria cho Chappal Energies (có trụ sở tại Mauritius) với giá 860 triệu USD, tập đoàn năng lượng của Pháp này cho biết vào thứ Tư 17/7.
Ả Rập Xê-út có kế hoạch bán hàng tỷ đô-la cổ phần Aramco; OMV cảnh báo Gazprom có thể ngừng cung cấp khí đốt cho Áo; BP tạm dừng đàm phán về mỏ khí đốt với Venezuela… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Ông chủ của gã khổng lồ dầu mỏ Pháp TotalEnergies hôm thứ Bảy nói với các cổ đông rằng tập đoàn này cần phát triển các mỏ dầu mới để đáp ứng nhu cầu toàn cầu, trong khi Đại hội cổ đông (AGM) của họ đã bị các nhà hoạt động vì khí hậu biểu tình phản đối.
Dù có vị thế lớn trên hai sàn chứng khoán hàng đầu châu Âu, cả Shell và TotalEnergies gần đây bày tỏ sự thất vọng về giá cổ phiếu thấp hơn so với các đối thủ Mỹ và để ngỏ khả năng chuyển niêm yết cổ phiếu sang Mỹ...
Giá dầu ghi nhận mức giảm hàng tuần mạnh nhất trong ba tháng qua, chủ yếu do các chỉ số kinh tế ảm đạm và lo ngại nhu cầu gia tăng.
Sự bùng nổ của xe điện khiến nhu cầu xăng chậm lại trong năm nay; Cuộc khủng hoảng dầu nặng làm tăng chi phí vận chuyển...
Tại cuộc họp lần thứ 53 mới đây, Ủy ban Giám sát cấp bộ trưởng (JMMC) của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (OPEC+) đã quyết định không thay đổi chính sách sản lượng, giữa lúc giá dầu thô ghi nhận mức cao nhất trong 5 tháng qua.
TotalEnergies có hai trạm năng lượng mặt trời ở Ai Cập và có kế hoạch xây dựng một nhà máy thủy điện ở Mozambique cũng như một dự án lưu trữ pin và năng lượng mặt trời ở Nam Phi.
Giá dầu thế giới hôm nay (13/2) tăng nhẹ do sự không chắc chắn về tốc độ cắt giảm lãi suất tiềm năng của Mỹ tác động lên nhu cầu nhiên liệu bù đắp những lo ngại về căng thẳng ở Trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung.
Giá dầu WTI ở mốc 76,91 USD/thùng, giảm 0,01% (tương đương giảm 0,01 USD/thùng). Tương tự, giá dầu Brent ở mốc 82 USD/thùng, giảm 0,23% (tương đương giảm 0,19 USD/thùng)...
Giá đầu thế giới hôm nay (13/2) tăng giảm trái chiều, trong đó dầu WTI tăng 0,16 USD/thùng, tương đương 0,21%; dầu Brent giảm 0,15 USD/thùng, tương đương 0,18%.
Giá xăng dầu hôm nay 13/2, lúc 5h30 ngày 13/2 (giờ Việt Nam), cả dầu Brent và WTI đều tăng nhẹ.
Giá xăng dầu thế giới tăng nhẹ đầu phiên, 'hóng' dữ liệu lạm phát của Mỹ.
Tập đoàn năng lượng TotalEnergies của Pháp đã có năm 2023 'ăn nên làm ra' khi thu về khoản lợi nhuận cao kỷ lục.
Hôm thứ Năm (21/12), Công ty dầu khí TotalEnergies của Pháp cho biết họ sẽ bán 25,5% cổ phần của trang trại gió ngoài khơi Seagreen ở Scotland cho Công ty Khai thác và Sản xuất PTT (PTTEP - PTT Exploration and Production) của Thái Lan với giá 522 triệu bảng Anh (661 triệu USD).
Hơn 100 quốc gia tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập (UAE), đã đồng ý tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, một trong những cam kết ít gây tranh cãi nhất được đưa ra tại hội nghị. Tuy nhiên, các nước mới đưa ra rất ít chi tiết về cách thức có thể thực hiện được mục tiêu này.
Đề xuất loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch chắc chắn sẽ gây ra cuộc tranh luận sôi nổi giữa gần 200 quốc gia tham dự Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28) kéo dài hai tuần ở Dubai, UAE.
Trong một dịp hiếm hoi, các gã khổng lồ năng lượng đã hé lộ chút ít về chiến lược giao dịch khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ngày nay của họ: Châu Á đã gia tăng nhu cầu, đúng như Shell và TotalEnergies dự đoán. Trong khi đó, BP gần như 'thua cược' khi trông cậy vào khả năng châu Âu bị thiếu hụt.
Kết quả giao dịch gần đây của những gã khổng lồ năng lượng đã đưa ra một cái nhìn về chiến lược giao dịch khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của họ trong những ngày gần đây, với việc Shell và TotalEnergies đã thành công khi đặt cược vào nhu cầu ngày càng tăng của châu Á trong khi BP thất bại khi tin vào thâm hụt nguồn cung ở châu Âu.
Lãnh đạo hơn 50 công ty lớn các ngành dầu khí, nhôm, thép và xi măng đang nhóm họp tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) để thống nhất cam kết cắt giảm lượng khí thải carbon. Sự kiện này diễn ra trước thềm Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), dự kiến diễn ra tại Dubai từ ngày 30-11 đến 12-12.
Khủng hoảng năng lượng ở châu Âu thêm trầm trọng vào mùa Đông năm ngoái, khi Pháp buộc phải dừng hoạt động hơn chục lò phản ứng hạt nhân - vốn giúp nước này trở thành nước xuất khẩu điện quan trọng. Nhưng năm nay, mọi thứ đã khác.
Đây là một sự kiện 'lịch sử' và ấn định ngày khởi công dự án vào mùa Hè này. Hợp đồng sẽ thực hiện trong vòng 4 năm tới và hãng năng lượng của Pháp sẽ đầu tư 10 tỷ USD vào thương vụ.
Trả lời phỏng vấn The Daily Reckoning, cựu cố vấn Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) James Rickards nhận định mùa Đông năm 2024 sẽ là 'con át chủ bài' trong tay Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Hai gã khổng lồ dầu mỏ BP (Vương quốc Anh) và TotalEnergies (Pháp) đã trở thành người chiến thắng trong đợt gọi thầu cho dự án trang trại điện gió ngoài khơi ở Đức. Với công suất lắp đặt là 7 GW và trị giá 12,6 tỷ euro (13,96 tỷ USD), dự án này đã bật lên sức hấp dẫn của những tài sản năng lượng tái tạo trên khắp châu Âu.
Tập đoàn dầu khí nhà nước Sonatrach của Algeria đã ký các hợp đồng trị giá gần 740 triệu USD với tập đoàn năng lượng khổng lồ Total Energies của Pháp.
Các hợp đồng khí đốt mới mở rộng cam kết giữa các tập đoàn Pháp và Algeria, cho phép họ 'củng cố quan hệ đối tác thương mại' và 'đóng vai trò chính trong việc cung cấp khí đốt cho Pháp và châu Âu.
Giá dầu hôm nay 6/7 tăng sau những tuyên bố thắt chặt nguồn cung, trước nỗi lo về nền kinh tế toàn cầu.
Nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của châu Âu nhằm bù đắp tổn thất khí đốt đường ống của Nga tăng cao đã đẩy giá mặt hàng này vượt quá tầm với của nhiều người mua ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
Nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu tăng cao để bù đắp cho việc mất đi nguồn cung từ các đường ống của Nga đã đẩy giá mặt hàng này vượt quá tầm với của nhiều người mua ở các khu vực có thu nhập thấp hơn như Nam Á và Đông Nam Á, khiến một số nước quay trở lại sử dụng than đá, Nikkei Asia đưa tin.
TotalEnergies sẽ mua 17,5% cổ phần trong công ty LNG NextDecade của Mỹ với giá 219 triệu USD, để kích hoạt dự án xuất khẩu LNG Rio Grande của công ty ở Texas này, tập đoàn Pháp cho biết hôm thứ Tư 14/6.
Gã khổng lồ năng lượng Pháp TotalEnergies đã bảo vệ chiến lược của mình vào thứ Sáu sau khi cảnh sát đã phải sử dụng hơi cay với các nhà hoạt động khí hậu bên ngoài nơi diễn ra cuộc họp thường niên của công ty.
Các ngành công nghiệp tại châu Âu tăng tiêu thụ khí đốt tự nhiên khi giá giảm; Venezuela tạm dừng gần như toàn bộ hoạt động xuất khẩu dầu...
Washington và các đồng minh đang chạy đua để thu hút tiền mặt và lao động lành nghề nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch và chống biến đổi khí hậu.
Dưới đây là một số thay đổi chính khi cuộc xung đột Nga – Ukraine chuẩn bị kéo dài sang năm thứ 2.
Dưới đây là một số thay đổi chính khi cuộc xung đột Nga – Ukraine chuẩn bị kéo dài sang năm thứ 2.
Các sản phẩm dầu mỏ Nga đang bị phương Tây áp đặt lệnh cấm vận nặng nề, nhưng sau cùng bên nào sẽ chiến thắng?
Tình trạng khan hiếm nguồn cung sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến thị trường khí đốt châu Âu trong năm 2023 do dòng chảy năng lượng từ Nga đang giảm sút nghiêm trọng.
Người đứng đầu công ty dầu khí Total của Pháp dự đoán tình hình sẽ trở nên trầm trọng hơn với nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong năm nay.
Ngày 29/1, Liban thông báo Qatar đã tham gia cùng các công ty TotalEnergies của Pháp và Eni của Italy thăm dò dầu mỏ và khí đốt tại các vùng biển ngoài khơi Liban gần Israel.
Theo Giám đốc điều hành TotalEnergies, một trong 6 tập đoàn dầu khí lớn nhất thế giới, ông Patrick Pouyanne, xu hướng giảm giá năng lượng hiện nay sẽ không kéo dài.
Việc Quốc hội Iraq bầu ra Tổng thống và hướng tới thành lập chính phủ mới là bước quan trọng nhằm kết thúc giai đoạn bất ổn chính trị ở quốc gia Trung Đông này.
Giá dầu tăng nhưng giao dịch cầm chừng vào đầu giờ hôm nay (17/10), do các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu từ Trung Quốc để đánh giá nhu cầu của nhà nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới và giá đồng đô la Mỹ giảm xuống.
Giá xăng dầu hôm nay 25/9, thị trường thế giới tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức thấp nhất trong 8 tháng.Dầu thô WTI ở mức 79,31 USD/thùng, dầu Brent còn 86,71 USD/thùng
Lãnh đạo nhiều tập đoàn năng lượng hàng đầu thế giới dự báo giá dầu trong thời gian tới sẽ chưa giảm do việc thắt chặt nguồn cung dầu thô.
Châu Âu từ lâu đã từ chối các thỏa thuận dài hạn với Qatar về năng lượng, nhưng xung đột ở Ukraine đang buộc họ phải thay đổi thái độ.
Tập đoàn năng lượng TotalEnergies của Pháp ngày 24/6 cho biết họ đã áp dụng các biện pháp logistics để đảm bảo mạng lưới các trạm xăng dầu và khách hàng của tập đoàn sẽ được cung cấp đủ cho đến hết tuần này, trong bối cảnh một cuộc đình công tại các nhà máy lọc dầu của Pháp diễn ra cùng ngày.