Kinh tế toàn cầu vẫn ảm đạm

Công ty Dữ liệu đầu tư Preqin cho biết, 61 quỹ trên toàn cầu huy động 18,2 tỷ USD vào bất động sản trong quý III, giảm 71% so với quý trước, cho thấy kinh tế thế giới năm 2023 có thể chỉ tăng trưởng 1,7%.

Các nhà kinh tế lo ngại sự gián đoạn lớn nếu xung đột ở Trung Đông không sớm được giải quyết

Các nhà kinh tế cảnh báo rằng, bất kỳ sự leo thang nào trong xung đột Israel-Hamas đều có thể gây ra rủi ro lớn cho nền kinh tế toàn cầu, đẩy giá năng lượng tăng cao và làm gián đoạn các tuyến thương mại quan trọng.

Tại sao kinh tế châu Âu tiếp tục tụt hậu so với Mỹ?

Các nhà kinh tế học dự đoán rằng khoảng cách giữa nền kinh tế Mỹ và châu Âu sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.

'Vai trò thống trị của đồng USD đang giảm dần'

Một nhà phân tích kỳ cựu ở Mỹ nhận định, USD không còn là đồng tiền có vai trò thống trị duy nhất, nhưng vẫn là đồng tiền phổ biến nhất thế giới.

Lăng kính chứng khoán 13/7: Chỉ số nhiều khả năng vẫn đi ngang

Nhà đầu tư nên tiếp tục nắm giữ 1 phần vị thế theo xu hướng chính, đồng thời thực hiện trading quay vòng với phần còn lại, mua hỗ trợ/bán kháng cự tùy từng mã.

Chuyên gia S&P Global: Sự thống trị của đồng USD đang giảm dần

Nhà kinh tế trưởng của S&P Global cho rằng biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Nga đã khiến nhiều quốc gia bắt đầu phân tán rủi ro thanh khoản bằng cách thực hiện một số giao dịch bằng tiền tệ khác.

Nhiều quốc gia 'ngắt kết nối' với USD, đồng bạc xanh không còn ở vị trí thống trị duy nhất?

Ngày 11/7, phát biểu tại một hội nghị do công ty xếp hạng tín nhiệm S&P Global tổ chức tại London (Anh), nhà kinh tế trưởng của đơn vị này Paul Gruenwald cho rằng, đồng USD không còn sức hút như trước.

Chuyên gia cảnh báo cú sốc tài chính nếu đứt gãy thương mại Nga-Đức

Ngày 13/4, nhà kinh tế trưởng của S&P Global cảnh báo rằng sẽ có cú sốc tài chính nếu xảy ra gián đoạn thương mại giữa Nga và Đức.

Rạn nứt thương mại giữa Nga và Đức có thể sẽ gây ra cú sốc tài chính

Nhà kinh tế trưởng Paul Gruenwald của S&P Global nói với CNBC rằng: Rạn nứt thương mại giữa Đức và Nga có thể làm suy giảm ngành sản xuất của Đức - một trong ba trung tâm sản xuất toàn cầu bên cạnh Mỹ và Trung Quốc...

Chuỗi cung ứng của Trung Quốc tiếp tục chịu áp lực bởi chính sách Zero-COVID và các kỳ nghỉ năm mới

Việc phong tỏa, cách ly và các hạn chế đang gây ra tình trạng tồn đọng hàng hóa tại một số cảng lớn của Trung Quốc, dẫn đến sự 'hỗn loạn' và đẩy nhu cầu vận chuyển bằng đường hàng không tăng lên 50%.