'Chỉ có dưới 20% người dân trả lời biết được quy hoạch đất đai ở địa phương mình - vấn đề rất đáng quan ngại, vì trong bóng tối thiếu minh bạch thì tham nhũng rất dễ xảy ra'. Nhận định đáng chú ý này được đưa ra tại Lễ công bố Chỉ số PAPI 2022 diễn ra hôm nay.
Theo Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2022, công bố sáng 12/4, mặc dù 80% người dân rằng tin rằng cấp Trung ương đã nghiêm túc trong chống tham nhũng nhưng tỷ lệ này ở địa phương lại giảm sút.
Quảng Ninh là tỉnh đứng đầu bảng xếp hạng với điểm số tổng hợp là 47,8763, đứng thứ hai là Bình Dương (47.4488), xếp cuối là Cao Bằng (38.8037). Hà Nội bất ngờ vươn đứng thứ 12 với chỉ số tổng hợp đạt 43,9049
Chỉ số PAPI 2021 vừa công bố đã chỉ ra sự thay đổi về mức độ quan ngại của người dân, trong đó do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 kéo dài và nặng nề hơn so với năm 2020 đã khiến sự bi quan về kinh tế hộ gia đình tăng cao nhất giai đoạn 2011 - 2020.
Quảng Ninh đã đạt hơn 8,2/10 điểm về kiểm soát tham nhũng trong khu vực công năm 2020. Đây là điểm số cao nhất trong lịch sử 10 năm qua của PAPI.
So với kết quả năm 2016, kết quả nghiên cứu năm 2020 cho thấy mối quan hệ thân quen (thực trạng 'vị thân') trong tuyển dụng nhân lực vào khu vực Nhà nước có xu hướng giảm trên phạm vi toàn quốc.
Hai chuyên gia có nhiều nghiên cứu về VN kỳ vọng chính phủ mới sẽ hành động để xây dựng nền kinh tế đổi mới sáng tạo, tăng tính cạnh tranh, thăng hạng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Theo khuyến nghị của chuyên gia, cần phải cải thiện chất lượng các thủ tục hành chính công trực tuyến, giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận.
Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2019 vừa được công bố đã chỉ ra rằng, việc không có BHXH là một nhân tố dẫn tới sự gia tăng quan ngại về đói nghèo.
Mới đây, Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam 2019 được công bố đã chỉ ra rằng, việc không có BHXH là một nhân tố dẫn tới sự gia tăng quan ngại về đói nghèo.