Vị chuyên gia nhận định nếu Israel trả đũa Iran lần này, họ sẽ không hành động ở mức độ như hồi tháng 4, mà sẽ 'mạnh mẽ hơn nhiều'...
Dù tự tin cho rằng thế giới vẫn cần sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong nhiều thập niên nữa, ExxonMobil, tập đoàn dầu khí lớn nhất Mỹ, đang âm thầm lên kế hoạch tìm kiếm và khai thác lithium, khoáng sản thiết yếu của pin xe điện. Giới phân tích đánh giá động thái này cho thấy ExxonMobil đang chuẩn bị cho tương lai ít phụ thuộc vào xăng dầu hơn.
Tới năm 2030, khi tổng công suất khí hóa lỏng LNG toàn cầu tăng thêm 50% lên 671 triệu tấn/năm, phần của Nga trong 'miếng bánh' này được dự báo giảm từ mức 6,7% hiện tại xuống còn 5%...
Các nhà phân tích cho rằng vai trò của Nga với tư cách là một người chơi lớn trong hệ thống năng lượng toàn cầu sẽ giảm dần và một số quốc gia khác sẽ sẵn sàng thay thế Moskva.
Các nhà phân tích cho rằng, vai trò của Nga với tư cách là một bên tham gia năng lượng toàn cầu sẽ giảm dần, trong khi Mỹ và Qatar nằm trong số rất nhiều quốc gia sẵn sàng thay thế.
Vai trò của Nga trên thị trường năng lượng toàn cầu sẽ giảm dần, còn Mỹ và Qatar nằm trong số rất nhiều quốc gia sẵn sàng lấp chỗ trống, theo giới phân tích năng lượng quốc tế.
Khi OPEC+ tuyên bố cắt giảm sản lượng, giá dầu WTI đã tăng mạnh 8%, mức tăng trong ngày lớn nhất trong hơn một năm qua và giao dịch ở mức 80,45 USD/thùng trong phiên sáng 16/4 (giờ địa phương). Trước đó, ngày 2/4, OPEC+ tuyên bố sẽ cắt giảm sản lượng bắt đầu từ tháng 5 cho tới hết năm 2023; với 1,16 triệu thùng/ngày.
Thông báo cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC và các đồng minh (OPE+) khiến giá dầu tăng mạnh. Các nhà nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ chịu tác động nhiều nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.
Động thái cắt giảm sản lượng bất ngờ của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đã khiến giá dầu tăng. Các nhà phân tích đã chỉ ra những quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.
Do phụ thuộc vào dầu thô nhập khẩu, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ là những nền kinh tế chịu tổn thương lớn nhất nếu giá dầu tăng lên mức 100 đô la/thùng sau quyết định giảm hơn 1,1 triệu thùng dầu mới đây của liên minh OPEC+.
Động thái cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC và các đồng minh đã khuấy động thị trường, đẩy giá dầu tăng cao. Theo các nhà phân tích, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ đau đầu nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.
Xuất khẩu sản phẩm dầu của Nga đạt mức cao kỷ lục trong tháng 3; Châu Phi, Trung Đông ồ ạt mua khí dầu mỏ hóa lỏng của Nga; Khu vực Nam và Đông Nam Á bị ảnh hưởng nhất khi OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 7/4/2023.
Việc cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC và các đồng minh (OPEC+) đã khiến giá dầu tăng nhanh. Các nhà phân tích cho rằng, nhà nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ 'cảm thấy đau đớn nhất' nếu giá chạm mốc 100 USD/thùng.
Hôm Chủ nhật tuần trước, một số thành viên OPEC+, liên minh giữa Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) và và một số nước ngoài khối gồm Nga, tuyên bố cắt giảm sản lượng tổng cộng 1,16 triệu thùng/ngày...
Các nhà đầu tư đã bắt đầu bàn về kịch bản giá dầu trở lại ngưỡng 100 USD sau động thái của những quốc gia thành viên OPEC+. Và phần còn lại của thế giới sẽ chịu ảnh hưởng lớn.
Việc OPEC và các đồng minh đột ngột cắt giảm sản lượng đã đẩy giá dầu theo đà leo dốc, với dự báo có thể vượt 100 USD/thùng. Nếu vậy, quốc gia nào sẽ chịu tác động mạnh nhất?
Giá vàng giảm nhẹ 0,2% xuống 2.017,01 USD/ounce trong bối cảnh các nhà giao dịch theo dõi chặt chẽ dữ liệu kinh tế Mỹ và tác động tiềm ẩn của nó đối với lộ trình điều chỉnh lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (FED), Bloomberg đưa tin hôm 6-4.
Việc cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC+ đã khiến giá dầu tăng và các nhà phân tích cho biết, các nhà nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ chịu tác động nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.
Vấn đề áp giá trần dầu mỏ của Nga đang là nội dung gây ra nhiều tranh cãi giữa các thành viên Liên minh châu Âu. Cuộc họp giữa các Bộ trưởng năng lượng EU hôm 24/11 vừa qua cũng đã kết thúc mà không có được sự đồng thuận.
Các nhà sản xuất dầu của Mỹ đã đút túi hàng trăm tỉ USD kể từ tháng 2 khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt vào Ukraine.
Các nhà sản xuất dầu khí của Mỹ thu được lợi nhuận tổng cộng 200 tỉ đô la Mỹ nhờ giá năng lượng tăng cao sau khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra hồi cuối tháng 2. Khoản lợi nhuận kỷ lục này khiến các tập đoàn dầu khí lớn nhất Mỹ bị đặt vào tầm ngắm của Nhà Trắng trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Joe Biden đang nỗ lực kìm hãm lạm phát tăng vọt.
Trong khi người tiêu dùng lao đao vì hóa đơn nhiên liệu, các công ty dầu mỏ đều công bố lãi gấp nhiều lần.
Mức tăng trưởng lợi nhuận 'khổng lồ' của các công ty dầu mỏ đã dẫn tới các cuộc thảo luận ở cả hai bờ Đại Tây Dương về nhu cầu đánh thuế lợi nhuận đột biến đối với Big Oil.
Hôm 20-3, Reuters đưa tin những chiếc ô-tô do công ty Mỹ Tesla sản xuất bị cấm lái vào các khu phức hợp quân sự của Trung Quốc vì lo ngại an ninh.