Một số nhà sản xuất ô tô châu Âu cho ra mắt các mẫu xe điện giá rẻ để khơi dậy cầu suy giảm và giành lại thị phần đang bị các thương hiệu Trung Quốc nắm giữ.
Những 'cú trượt dốc' của ngành công nghiệp châu Âu lừng lẫy một thời có lẽ sẽ giống như một 'cơn đau đầu' thoáng qua?
Cuộc đối đầu giữa Volkswagen với các nhà lãnh đạo đội ngũ lao động quyền lực về cách giải quyết chi phí tăng vọt tại các nhà máy ít được sử dụng của Đức đã gây ra sự căng thẳng những ngày gần đây.
Trong khi hãng Volkswagen và các nhà sản xuất ô tô châu Âu khác đang cân nhắc đóng cửa các nhà máy thì đối thủ cạnh tranh mới từ Trung Quốc đang tìm kiếm các địa điểm sản xuất tại châu lục này. Điều gì đang xảy ra với các nhà sản xuất ô tô từng rất đáng tự hào của châu Âu?
Trong khi Volkswagen và các nhà sản xuất ô tô châu Âu khác phải cân nhắc đóng cửa nhà máy, đối thủ cạnh tranh mới từ Trung Quốc lại đang tìm kiếm địa điểm sản xuất tại châu lục này. Điều gì đang xảy ra với các nhà sản xuất ô tô từng là niềm tự hào của châu Âu?
Mới đây, hãng xe Pháp Renault đã triển khai chương trình 'Bảo hiểm đổ vỡ quan hệ', cam kết hoàn tiền 100% cho khách hàng mua xe điện Scenic E-Tech bằng tiền mặt nếu họ ly hôn.
Nhà sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu, Volkswagen, đã có cuộc đàm phán với hãng xe Pháp Renault để phát triển các dòng xe điện giá rẻ nhằm cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc.
Nga đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt với các công ty nước ngoài muốn thoái vốn khỏi quốc gia này, đồng thời đảm bảo nhiều điều khoản có lợi cho người tiêu dùng.
Hai ông lớn Nhật Bản là Honda và Nissan đang lên kế hoạch tạo liên doanh sản xuất xe điện để đối phó làn sóng ô tô giá rẻ của Trung Quốc.
Các hãng xe châu Âu đang ở trong tình thế khó khăn khi xe của Trung Quốc đang tràn ngập thị trường nội địa của khu vực này.
Doanh số bán xe của hãng sản xuất ô tô 'khổng lồ' Renault của Pháp đã tăng trong năm 2023, chấm dứt 4 năm suy giảm trước đó.
Dữ liệu từ cơ quan phân tích Autostat của Nga mới đây cho thấy thương hiệu Moskvich thời Liên Xô của Nga lần đầu tiên lọt vào danh sách 10 thương hiệu bán chạy nhất nước này vào tháng 11.
Trên phiên bản 2024, mẫu xe Nga giá rẻ- Lada Niva được bổ sung trở lại hệ thống chống bó cứng phanh ABS sau một thời gian bị cắt bỏ do khó khăn thiếu linh kiện vì phương Tây cấm vận. Tuy nhiên, xe SUV này vẫn thiếu túi khí.
Liên minh 'tái cân bằng' mới sẽ mang lại kỷ nguyên hợp tác hiệu quả với cách tiếp cận kinh doanh thực dụng và đúng định hướng.
Những người trong ngành ô tô muốn bền vững hơn là một nhiệm vụ đầy thách thức. Nhưng chuyển sang sản xuất tuần hoàn có thể mở ra các mô hình kinh doanh mới và thúc đẩy lợi nhuận.
Không có chuyện xe điện tràn ngập các con đường ở Mỹ sau một đêm song không phủ nhận thực tế là sức hấp dẫn của loại hình xe này đang gia tăng...
Nhà sản xuất ô tô Pháp Renault đang xem xét lại các chính sách giá bán ô tô điện (EV) trên toàn thế giới để đảm bảo duy trì khả năng cạnh tranh sau làn sóng giảm giá của đối thủ Tesla Inc (Mỹ), ông Fabrice Cambolive, Giám đốc điều hành của thương hiệu Renault, vừa cho biết.
Khi cuộc 'di cư' của các nhà sản xuất ô tô phương Tây thu hẹp lựa chọn với người tiêu dùng Nga, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang lấp đầy khoảng trống.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang lấp đầy khoảng trống mà các nhà sản xuất ô tô toàn cầu để lại khi rút khỏi Nga. Hiện các nhà sản xuất ô tô lớn như Geely Automobile Holdings, Chery Automobile và Great Wall Motor, được biết đến với thương hiệu Haval có giá cả phải chăng, đã chiếm 17% thị trường ô tô của Nga vào năm 2022 sau khi hầu hết các nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới bao gồm cả Volkswagen và Toyota, rời khỏi xứ sở bạch dương.
Tổng cộng, cứ 8 chiếc xe bán ra trên toàn thế giới vào năm 2023 thì có thể sẽ có 1 chiếc là xe điện.
Doanh số bán ôtô điện chạy bằng pin chiếm 12,1% doanh số bán ôtô mới, tăng so với mức 9,1% ghi nhận trong năm 2021 và 1,9% năm 2019.
Số liệu chính thức được công bố ngày 1/2 cho thấy, doanh số bán ô tô điện tại các nước Liên minh châu Âu (EU) đã tăng kỷ lục trong năm 2022, trong bối cảnh EU đang nỗ lực thay thế các dòng xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch.
Hai hãng ô tô Renault và Nissan vừa nhất trí tái cấu trúc liên minh kéo dài hàng thập kỷ của họ trong một động thái rút bớt cổ phần của Renault tại Nissan từ khoảng 43% xuống còn 15%.
Sau hai thập niên 'đóng băng', vào ngày 23/11, Nga đã khởi động dây chuyền sản xuất thương hiệu xe hơi Moskvich với thiết kế mới, hiện đại, hầu như không giống với kiểu dáng cổ điển thời Liên Xô của dòng xe này.
Giám đốc điều hành Jaguar Land Rover - ông Thierry Bolloré thông báo từ chức hôm 16/11/2022, chỉ sau 2 năm ngồi ghế điều hành cao nhất.
Nga hồi sinh biểu tượng ôtô trong thời kỳ Liên Xô cũ nhằm lấp đầy khoảng trống cho thị trường ôtô nội địa sau khi Renault rời bỏ thị trường nước này.
Bị ảnh hưởng từ các lệnh cấm vận của phương Tây, nhiều công ty nước ngoài đã và đang rút khỏi Nga. Chính vì vậy, nước Nga bắt đầu chuyển sang một nền kinh tế tự chủ với các sản phẩm thay thế từng một thời nổi tiếng bất chấp không ít khó khăn về nguyên vật liệu.
Sau khi hãng xe Renault (Pháp) tuyên bố rời khỏi thị trường ô tô Nga trong tuần này, thị trưởng thành phố Moscow tuyên bố nhà máy của họ sẽ được sử dụng để tái khởi động thương hiệu ô tô Moskvich có từ thời Liên Xô.
Những gì Trung Quốc đang thể hiện dường như đã xác định rõ chính sách đối với Nga: Ủng hộ về mặt chính trị, chẳng hạn như đưa ra những tuyên bố đối với phương Tây, nhưng không có sự hỗ trợ nào khác.
Sau khi hãng xe Renault tuyên bố rời khỏi thị trường Nga trong tuần này, thị trưởng Sergei Sobyanin của Moscow tuyên bố sẽ tái khởi động thương hiệu ô tô Moskvich từ thời Liên Xô.
Nga vừa quốc hữu hóa một nhà xưởng lớn thuộc sở hữu của hãng xe hơi Pháp Renault và định sử dụng cơ sở này để khôi phục hãng xe hơi Moskvitch từ thời Liên Xô. Mátxcơva nói rằng đây là lựa chọn hợp lý đối với hàng ngàn nhân viên từng làm việc cho Renault ở Nga.
Bộ Công Thương Nga thông báo nước này đã quốc hữu hóa tài sản của nhà sản xuất ô tô Pháp Renault tại Nga.
Nhà sản xuất ô tô Pháp Renault có kế hoạch bán cổ phần của mình trong tập đoàn Avtovaz của Nga với số tiền tượng trưng là 1 ruble.
Trong những tuần gần đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin luôn trấn an người Nga rằng các lệnh trừng phạt sẽ ảnh hưởng đến phương Tây nhiều hơn là gây thiệt hại cho Nga.
Các hãng xe lớn BMW đã tạm dừng hoạt động tại hai nhà máy ở Đức, Mercedes-Benz giảm sản lượng tại các nhà máy lắp ráp của mình và Volkswagen đang tìm kiếm các nguồn cung phụ tùng thay thế khi có cảnh báo ngừng sản xuất.
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đang đặt ra một loạt các vấn đề mới cho ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh phục hồi sau đại dịch và tình trạng thiếu chip máy tính.
Vòng ngoài của cuộc chiến tranh Ukraine hiện nay là mặt trận kinh tế. Vũ khí duy nhất của phương Tây hiện giờ là trừng phạt, gây áp lực tối đa để Nga có thể ngừng cuộc chiến.
Hãng sản xuất ô tô khổng lồ của Pháp Renault mới đây thông báo sẽ ngay lập tức đình chỉ hoạt động tại nhà máy ở Moskva, sau lời chỉ trích của Ukraine đối với hãng này.