Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc chậm lại và môi trường kinh doanh trở nên khó khăn, các công ty phương Tây đang dần rút lui khỏi thị trường này, đánh dấu một sự thay đổi lớn so với thập kỷ trước khi Trung Quốc là điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Theo Phòng Thương mại EU tại Trung Quốc, các doanh nghiệp châu Âu tại Trung Quốc ngày càng nản lòng với triển vọng hoạt động tại quốc gia này.
Trung Quốc đã mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các sản phẩm sữa nhập khẩu từ châu Âu, trong đợt leo thang mới nhất của tranh chấp thương mại với EU.
Trong khi ngày càng nhiều công ty đa quốc gia tránh xa Trung Quốc vì bối cảnh kinh tế thay đổi và căng thẳng địa chính trị dai dẳng với phương Tây, một công ty hàng đầu thế giới về xe ô tô lại mở rộng đầu tư vào nước này.
Cần thúc đẩy đối thoại và đàm phán xoa dịu căng thẳng không để các động thái và tuyên bố cứng rắn gần đây từ cả EU và Trung Quốc leo thang thành cuộc chiến thương mại.
Sông Dương Tử là tuyến đường thủy dài nhất và đông đúc bậc nhất châu Á, thời gian gần đây tình trạng tắc nghẽn ngày càng nghiêm trọng, thậm chí tàu thuyền mất trung bình 12 ngày mới qua được đập Tam Hiệp, nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới.
Phòng Thương mại Liên minh châu Âu (EU) tại Trung Quốc cho rằng việc EU áp thuế đối với xe điện Trung Quốc nên được thực hiện tương xứng và minh bạch, phù hợp với các quy tắc của WTO.
Mỹ và EU đang có những động thái cứng rắn đối với hàng hóa Trung Quốc vốn có thế mạnh giá rẻ và chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu. Đây là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi, nhất là các chính sách thương mại để có hướng đi phù hợp giúp hàng Việt lấy được thị phần, cạnh tranh sòng phẳng ở thị trường quốc tế.
Theo Báo Liên hợp buổi sáng của Singapore, thị trường nội địa Trung Quốc tiêu thụ không hết hàng hóa sản xuất trong nước, trong khi xuất khẩu gây nhiều tranh cãi. Vì thế, từ tháng 4 đến nay, 'năng lực sản xuất dư thừa' của Trung Quốc đã trở thành điểm nóng mới trong cuộc đối đầu giữa quốc gia châu Á này với Mỹ và các nước châu Âu.
Chi tiêu của người tiêu dùng Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn trong tháng 4 trong khi hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn duy trì mạnh mẽ, theo số liệu chính thức công bố ngày hôm nay 17/5.
Theo một cuộc khảo sát được Phòng Thương mại EU tại Trung Quốc công bố hôm 10/5, các công ty châu Âu ở Trung Quốc đang gặp khó khăn hơn cả trong việc kiếm tiền ở nước này khi tăng trưởng chậm lại và áp lực dư thừa công suất gia tăng.
Phòng Thương mại EU nhận thấy tâm lý kinh doanh của nhiều công ty, doanh nghiệp khối này tại Trung Quốc đã giảm xuống mức 'thấp nhất mọi thời đại'.
Sau một thời gian tạm thời 'hạ nhiệt', căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) lại xuất hiện những dấu hiệu leo thang khi các nhà chức trách Cựu lục địa liên tiếp mở các cuộc điều tra vào xe điện và tua bin gió của Trung Quốc.
Do cung lớn hơn cầu trong nước, Trung Quốc buộc phải xuất khẩu hàng hóa có giá thành rẻ ra nước ngoài dẫn đến căng thẳng với các đối tác thương mại thế giới.
Các chuyên gia cho biết việc Trung Quốc 'giảm thiểu rủi ro' từ phương Tây làm trầm trọng thêm sự suy thoái công nghiệp của EU.
Một nhóm vận động hành lang kinh doanh đã cảnh báo rằng các công ty châu Âu ở Trung Quốc đang tập trung quá mức vào quản lý rủi ro trong bối cảnh môi trường kinh doanh khó dự đoán và bị chính trị hóa nhiều hơn ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban châu Âu đã có chỉ đạo tăng gấp đôi yêu cầu EU điều tra các khoản trợ cấp của nhà nước Bắc Kinh đối với ngành công nghiệp xe điện, đồng thời cho biết suy thoái kinh tế Trung Quốc sẽ đẩy nhanh tình trạng dư thừa công suất.
Ngay cả khi Trung Quốc mở cửa trở lại sau Covid-19, các doanh nghiệp châu Âu tại quốc gia này đang phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn, Phòng Thương mại EU tại Trung Quốc cho biết trong cuộc khảo sát công bố hôm 21/6.
Các khoản nợ ngày càng gia tăng, chi tiêu tiêu dùng suy giảm và căng thẳng trong quan hệ với phương Tây đã tác động tới đà tăng trưởng của Trung Quốc, theo các nhà kinh tế học.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp châu Âu do dự đầu tư và phát triển vào Trung Quốc trong bối cảnh nước này thúc đẩy tự chủ công nghệ.
EU đang tìm cách thiết lập lại mối quan hệ với Trung Quốc, mặc dù việc Bắc Kinh từ chối lên án cuộc chiến của Nga ở Ukraine đã làm lu mờ triển vọng về bất kỳ mối quan hệ hợp tác lớn nào.
Bất chấp những nỗ lực của TikTok nhằm tách bạch mối quan hệ với Trung Quốc, giới chức Mỹ vẫn không hề yên tâm về tính minh bạch của ứng dụng này.
Khi nguồn khí đốt giá rẻ của Nga không còn nhiều hy vọng, sản xuất bế tắc, nhiều tập đoàn lớn của châu Âu, mà nổi bật là các tên tuổi Đức đã quyết định tiếp tục tiến vào thị trường Trung Quốc thay vì rút vốn.
Việc Bắc Kinh thực hiện nới lỏng các quy định nghiêm ngặt về Covid-19 đáng lẽ là tin mừng đối với các nhà đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc, tuy nhiên số ca nhiễm mới ngày càng gia tăng đang khiến nhiều người e ngại.
Gần đây, Trung Quốc liên tục đối diện với ồn ào 'vốn nước ngoài tháo chạy', chuỗi sản xuất chuyển dịch ra bên ngoài. Giới đầu tư Âu, Mỹ tiếp tục đưa ra nhiều lý do, còn Bắc Kinh tất nhiên khó có thể công nhận điều đó, vậy 'thực hư' phía sau là gì?
Phòng Thương mại EU cho biết sự tham gia của các thành viên 'không còn được coi là đương nhiên' ở siêu cường châu Á.
Xu hướng phân hóa giữa EU và Trung Quốc là kết quả của một quá trình thay đổi phức tạp: Sự thay đổi theo bối cảnh và chuyển dịch mô hình hợp tác kinh tế Trung Quốc - châu Âu.
Việc đa dạng hóa nguồn cung, tránh phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc đã được nói đến nhiều năm nay nhưng trong tương lai gần, giới chuyên gia và doanh nghiệp cùng cho rằng nước này vẫn là át chủ bài trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trung Quốc thiết lập các biện pháp kiểm soát chống dịch Covid-19 tại một số thành phố lớn nhất, gây tổn hại cho nền kinh tế nước này, tạo thành nguy cơ lớn đối với lạm phát toàn cầu.
Các chuyên gia cho rằng vị thế trung tâm tài chính toàn cầu của Mỹ đang bị lung lay do lòng tham của các công ty và chính sách tự làm hại bản thân của chính phủ.
Trung Quốc vừa thúc đẩy tầng lớp trung lưu vừa yêu cầu người giàu 'cống hiến cho xã hội', nhưng giới lãnh đạo khẳng định không hề dìm người giàu để nâng người nghèo.
Đài BBC (Anh) nhận định rằng chủ trương 'cộng đồng phú dụ' của Trung Quốc trực tiếp tập trung vào thu hẹp khoảng cách giàu nghèo của người dân tại nước này nhưng lại có ảnh hưởng đến cả thế giới.
Trung Quốc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng điện do thời tiết khắc nghiệt, nhu cầu sử dụng tăng đột biến và các chính sách hạn chế năng lượng từ than đá.
Báo cáo mới đây của Phòng Thương mại Hoa Kỳ cho thấy quá trình phân ly kinh tế giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ tiếp tục diễn ra và Hoa Kỳ cần xác định đúng các chính sách cạnh tranh, đối đầu với Trung Quốc.
Phòng Thương mại Mỹ cảnh báo căng thẳng gia tăng với Trung Quốc có thể có các hậu quả nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp Mỹ.
Một cuộc khảo sát với đối tượng là các thành viên của Phòng Thương mại Trung Quốc cho thấy 68% doanh nghiệp cảm thấy EU đang thắt chặt chính sách đối với doanh nghiệp Trung Quốc.
Các công ty nước ngoài ở Trung Quốc đang phải đàm phán về một 'bãi mìn chính trị' do mối quan hệ căng thẳng của Bắc Kinh với Brussels và Washington, một hiệp hội kinh doanh hàng đầu châu Âu cho biết hôm 10-09.