Tại Hội nghị 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' được tổ chức chiều 14/3 tại thành phố Lào Cai, nhiều tham luận sâu sắc của các quan chức ngoại giao, nhà quản lý, chính khách đã được trình bày. Báo Lào Cai lược trích nội dung một số tham luận tiêu biểu.
Kinh tế chăm sóc tuy có nhiều tiềm năng nhưng còn rất nhiều giới hạn cho sự phát triển tại Việt Nam. Trong khi đó, đầu tư vào kinh tế chăm sóc là một trong những giải pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và hướng đến sự tăng trưởng bền vững.
Tại sự kiện 'Gặp gỡ 2025, Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư', các đại biểu là lãnh đạo thành phố Hải Phòng, tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, nhà đầu tư Saigontel, đại diện VCCI và lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức diễn đàn thảo luận về tăng cường liên kết các địa phương và cơ hội cho các nhà đầu tư.
Mục tiêu chung của Kế hoạch là xây dựng Lào Cai trở thành cửa ngõ quan trọng, đầu mối kết nối giao thông và kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc với kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại...
Chiều 14/3, tại thành phố Lào Cai, sau hai phiên thảo luận sôi nổi, Hội nghị 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN và vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' do UBND tỉnh Lào Cai và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức đã bế mạc.
Chiều 14-3, tại thành phố Lào Cai, Hội nghị 'Gặp gỡ Lào Cai 2025- Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' do UBND tỉnh Lào Cai và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức chính thức khai mạc.
Chiều 14/3, tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đã phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Chương trình gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc: 'Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư'.
Chiều 14/3, tại thành phố Lào Cai, Hội nghị 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' do UBND tỉnh Lào Cai và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức chính thức khai mạc.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đề nghị cần có chính sách bảo vệ người bán nhỏ lẻ trên sàn thương mại điện tử, đảm bảo quyền lợi và khả năng thương lượng công bằng trong bối cảnh thương mại điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Ngày 14/3, tại Hà Nội, Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC) thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế chăm sóc: Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới và tăng trưởng bền vững'.
Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Đề nghị xây dựng Luật Thương mại điện tử (Dự thảo). Góp ý cho Dự thảo này, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng cần cân nhắc bổ sung chính sách về bảo vệ quyền lợi cho người bán trên nền tảng thương mại điện tử.
Theo chuyên gia, doanh nghiệp bất động sản làm dự án nhà ở đa phần thông qua hình thức giao đất và nộp tiền sử dụng đất một lần, do đó, việc giảm 30% tiền thuê đất năm 2024 gần như tác động không đáng kể đến nhóm này. Thay vào đó, gần như chỉ có những doanh nghiệp làm hạ tầng khu công nghiệp mới được hưởng lợi.
Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, việc chuyển đổi ESG mang đến nhiều cơ hội mới, song quá trình chuyển đổi có không ít thách thức.
Sáng 14/3, Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế Chăm sóc: Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới và tăng trưởng bền vững' đã được tổ chức tại Hà Nội.
Ngày 14/3, Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC) thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế Chăm sóc: Giải pháp Thúc đẩy Bình đẳng giới và Tăng trưởng Bền vững', Hội thảo là một trong các hoạt động được tổ chức nhân dịp kỷ niệm Quốc tế Phụ nữ với chủ đề toàn cầu 'Vì tất cả Phụ nữ và trẻ em gái'.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng ở mức 18 - 25% mỗi năm.
Việc tiếp tục được gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn tập trung sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Sáng 14/3, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý đối với dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi).
VCCI đề nghị cân nhắc bổ sung chính sách về bảo vệ quyền lợi cho người bán trên nền tảng thương mại điện tử.
Trong khi Chính phủ đang nỗ lực giảm gánh nặng cho doanh nghiệp thì một số chính sách đang trong quá trình dự thảo lại có nguy cơ gây khó cho doanh nghiệp.
Người bán hàng nhỏ lẻ trên các sàn thương mại điện tử dễ bị áp đặt bởi các chính sách bất lợi, dẫn đến giảm nhiệt huyết kinh doanh.
Theo VCCI, các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử hiện nay không mang lại lợi ích quản lý nhà nước nào rõ ràng, thậm chí còn đang trở thành rào cản với thương nhân khi tận dụng cơ hội từ thương mại điện tử.
Cộng đồng doanh nghiệp mong muốn chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt được cân nhắc kỹ lưỡng để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đầu tư, sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ kích cầu tiêu dùng và mở rộng thị trường. Việc thiết kế chính sách thuế cần đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hài hòa và bền vững.
Chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về việc sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, mở rộng cấp xã là cuộc cách mạnh tinh gọn bộ máy cần thiết, được nhân dân ủng hộ.
Góp ý Dự thảo đề nghị xây dựng Luật Thương mại điện tử, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất bổ sung các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho người kinh doanh nhỏ lẻ trên nền tảng TMĐT để đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường TMĐT, thúc đẩy các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh nhỏ tiếp tục gia nhập, hoạt động và phát triển trong nền kinh tế số.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa góp ý Dự thảo Đề nghị xây dựng Luật Thương mại điện tử của Bộ Công Thương, nhằm bảo vệ quyền lợi của người bán nhỏ lẻ trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT).
VCCI cho rằng pháp luật thương mại điện tử (TMĐT) hiện tập trung vào các quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tương ứng với trách nhiệm của người bán và sàn. Trong khi đó, quyền và lợi ích của người bán lại bị 'bỏ ngỏ'.
Chính sách cần thiết kế để đảm bảo cân bằng quyền lợi giữa các chủ thể, đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường thương mại điện tử, thúc đẩy các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh nhỏ phát triển trong nền kinh tế số...
Nhận thức được những hiệu quả kinh doanh rõ rệt khi tham gia sàn thương mại điện tử, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết, chi phí ngày càng tăng cùng với nhiều quy định chặt chẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh nên không ít doanh nghiệp đành phải ngậm ngùi rời chợ mạng.
Các doanh nghiệp (DN) đang phải đối mặt với nhiều áp lực thách thức về tiêu chuẩn xanh, bền vững từ những thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật Bản. Do đó, sự sẵn sàng ứng phó của DN Việt Nam khi tham gia sân chơi lớn toàn cầu là đòi hỏi cấp thiết.
Hiện nay, pháp luật về thương mại điện tử (TMĐT) chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, đồng thời quy định trách nhiệm của người bán và các sàn TMĐT. Tuy nhiên, một đối tượng quan trọng khác - những người kinh doanh nhỏ lẻ - lại chưa được quan tâm đầy đủ.
Chiều 11-3, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức buổi gặp gỡ cùng cộng đồng doanh nghiệp có tên trong danh sách HVNCLC 2025 và giới thiệu về lễ công bố.
Người bán nhỏ trên các sàn TMĐT dễ bị áp đặt các chính sách bất lợi và mất khả năng thương lượng, bị đình chỉ hoặc cấm mà không có lý do rõ ràng…
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản gửi Bộ Công thương đề nghị bổ sung chính sách về bảo vệ người kinh doanh nhỏ lẻ trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT), xây dựng danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu qua TMĐT, cắt giảm thủ tục hành chính và đẩy mạnh hoạt động hậu kiểm.
Việc xin giấy phép thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT) và giấy phép kinh doanh đang có sự bất bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Theo VCCI, pháp luật thương mại điện tử hiện nay tập trung chủ yếu vào các quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tương ứng với đó là trách nhiệm của người bán và sàn thương mại điện tử. Trong khi đó, pháp luật dường như lại 'bỏ ngỏ' quyền và lợi ích của một chủ thể quan trọng khác – người bán hàng hóa dịch vụ.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý gửi Bộ Công Thương về Dự thảo đề nghị xây dựng Luật Thương mại điện tử.
Chiều ngày 11/3/2025, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức buổi gặp gỡ cùng cộng đồng doanh nghiệp có tên trong danh sách hàng Việt Nam chất lượng cao 2025 và giới thiệu về lễ công bố.
Gửi góp ý đến cơ quan thẩm tra dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biết (sửa đổi), VCCI kiến nghị lùi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, rượu, thuốc lá đến năm 2028.
Trước khả năng Mỹ có thể tăng cường kiểm soát xuất xứ hàng hóa, chuyên gia của VCCI cho rằng các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cần tuân thủ chặt chẽ các quy định về xuất xứ hàng hóa.
Hội Tư vấn Thuế Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất giữ nguyên mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành đối với xe pick-up chở hàng cabin kép nhằm bảo đảm sự ổn định của thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp và duy trì nguồn thu ngân sách nhà nước.
VCCI kiến nghị hoãn tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đến năm 2028, áp dụng mức tăng 5% mỗi hai năm để giúp doanh nghiệp thích ứng, đảm bảo tính khả thi và giảm tác động tiêu cực.
Hội Tư vấn thuế Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa gửi góp ý đến Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội, đề xuất giữ nguyên mức thuế TTĐB với xe bán tải (còn gọi là xe pick-up).
Hội Tư vấn thuế Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa gửi góp ý đến Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội, đề xuất giữ nguyên mức thuế tiêu thụ đặc biệt với xe bán tải.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ước tính thiệt hại kinh tế do ùn tắc giao thông tại Hà Nội lên tới 1-1,2 tỷ USD/năm.
Dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm (sandbox) phát triển kinh tế tuần hoàn đang được xây dựng nhằm khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư cụ thể hóa sáng kiến, dự án kinh tế tuần hoàn ở một số lĩnh vực. Có nên giới hạn số lượng doanh nghiệp tham gia cơ chế này hay mở bung cánh cửa thử nghiệm cho nhiều doanh nghiệp là vấn đề đặt ra.
Lần đầu tiên UBND tỉnh Lào Cai phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sự kiện 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai – Trung tâm kết nối giao thương Việt Nam/ASEAN và vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' (Gặp gỡ 2025) với sự tham gia của rất nhiều tổ chức, nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước. Để hiểu rõ về sự kiện này, phóng viên Báo Lào Cai phỏng vấn ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI.
Hội Tư vấn thuế Việt Nam, VCCI vừa gửi góp ý đến Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội, đề xuất giữ nguyên mức thuế tiêu thụ đặc biệt với xe bán tải
Quốc hội và Chính phủ quyết tâm với mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt trên 8% và hai con số trong giai đoạn tiếp theo 2026-2030. Để đạt được mục tiêu này, Chính phủ đã giao các mục tiêu rất cụ thể cho từng ngành, lĩnh vực, địa phương, trước mắt, cho năm 2025.