Có nhiều vấn đề được đặt ra về mặt chính sách đối với thị trường tài sản số đang trong giai đoạn chuyển mình quan trọng để vừa tránh được rủi ro và vừa tạo ra bức tranh đa chiều về cơ hội. Điều mong đợi là cần thiết lập một cơ chế mở linh hoạt, khung pháp lý rõ ràng và toàn diện để Việt Nam không tuột mất cơ hội từ 'mỏ vàng' này.
VCCI cho rằng, cần làm rõ cơ sở pháp lý để tổ chức tín dụng được áp dụng cơ chế riêng là được quyền thu giữ tài sản bảo đảm, trong khi các chủ thể khác không có quyền tương tự. VCCI đề xuất cho phép tổ chức tín dụng, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được quyền thu giữ tài sản bảo đảm.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới đây đã gửi tới Bộ Tư pháp góp ý vào dự thảo luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Các tổ chức tín dụng. Trong đó, VCCI kiến nghị cần xem xét lại đề xuất cho phép tổ chức tín dụng, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được quyền thu giữ tài sản bảo đảm để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, hoặc nghiên cứu sửa đổi các quy định liên quan để tránh xung đột pháp lý.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng nông nghiệp trọng yếu của cả nước, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, khu vực này đóng góp rất khiêm tốn cho tăng trưởng kinh tế chung cả nước, cho thấy có nhiều điểm nghẽn trong thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp (DN) tư nhân, dẫn tới vòng xoáy đi xuống và sự tụt hậu của ĐBSCL.
Theo VCCI, việc phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có thể đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Do chỉ đảm nhận một phần của hệ thống AI, các chủ thể này không có khả năng kiểm soát các rủi ro. Vì thế không thể thực hiện các trách nhiệm tại Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số.
Trên cơ sở phân tích và kinh nghiệm quốc tế, các hiệp hội ngành hàng kiến nghị áp dụng lộ trình điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt một cách hợp lý thay vì tăng đột ngột để bảo đảm chính sách thuế mang lại hiệu quả toàn diện, tránh tác động tiêu cực đến doanh nghiệp và nền kinh tế.
DNVN – Theo ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế rất quan trọng, là trung tâm sản xuất và xuất khẩu nông sản bậc nhất cả nước. Tuy nhiên, kinh tế ĐBSCL còn nhiều hạn chế, khó khăn. Vì thế, cần có giải pháp mạnh để thúc đẩy đầu tư phát triển bền vững.
Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất sửa đổi quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, theo hướng mở rộng tính linh hoạt, thiết kế quy trình rõ ràng và bảo đảm sự công bằng giữa các doanh nghiệp tham gia.
Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số, VCCI đề xuất sửa đổi quy định liên quan đến cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) theo hướng thiết lập một cơ chế mở linh hoạt hơn, bảo đảm tính công bằng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
Với vai trò là một trong những trụ đỡ của nền kinh tế, khu vực tư nhân cần được
Theo TS Vũ Thành Tự Anh, 'xanh hóa' trong nông nghiệp là chìa khóa phát triển kinh tế đối với nhiều địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Để thúc đẩy phát triển bền vững cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), theo các chuyên gia, việc xác định đúng ưu tiên đầu tư là yếu tố then chốt.
Trên cơ sở kết quả Báo cáo AMDER năm 2024 (Báo cáo kinh tế thường niên đồng bằng sông Cửu Long) diễn ra vào sáng ngày 27/3, chiều cùng ngày, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức diễn đàn về chính sách 'Thúc đẩy đầu tư, phát triển bền vững ĐBSCL'.
Ngày 27/3/2025, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), phối hợp với Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright (FSPPM) chính thức công bố Báo cáo Kinh tế Thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 2024 với chủ đề 'Huy động đầu tư cho phát triển bền vững'.
Thiếu hụt đầu tư đã trở thành một trong những nguyên nhân cốt lõi dẫn đến 'vòng xoáy đi xuống' của nền kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long trong nhiều năm qua.
Sáng nay (ngày 27/3), tại Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp với Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Việt Nam tổ chức Công bố Báo cáo AMDER năm 2024 (Báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL).
Theo tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, Đồng bằng sông Cửu Long cần kết hợp phát triển năng lượng xanh và công nghiệp xanh để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Những chính sách lớn đang định hình lại cách tiếp cận phát triển kinh tế Việt Nam, trong đó tập trung vào khoa học công nghệ và doanh nghiệp tư nhân. Đây chính là giải pháp mang tính đột phá, động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế.
Lần đầu tiên Trang tin Việt Nam Đầu Tư – Vietnamdautu.vn phối hợp với Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ (Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam) tổ chức hội thảo Định vị hạt gạo Việt Nam trong kỷ nguyên mới' nhằm bàn giải pháp, chiến lược mới cho ngành gạo trong bối cảnh thị trường và công nghệ đang thay đổi mạnh mẽ.
Chiều 25/3, tại tỉnh Lai Châu, Hiệp hội Doanh nghiệp (HHDN) tỉnh Lai Châu đăng cai tổ chức Hội nghị liên kết - hợp tác HHDN các tỉnh: Hòa Bình - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu - Tuyên Quang - Phú Thọ lần thứ IV, năm 2025.
Mục tiêu trong năm nay, TP.HCM huy động tối thiểu 600.000 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó có gần 500.000 tỷ đồng từ khu vực ngoài ngân sách.
Ngày 25/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức hội thảo 'Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm' để cùng trao đổi, thảo luận các vấn đề, chính sách kinh tế trong bối cảnh nhiều nội dung mới đã và đang được triển khai quyết liệt.
Những chính sách quan trọng như Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 hay Nghị quyết 193/2025/QH15… và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, Việt Nam đang có những bước đi quyết liệt để thúc đẩy tăng trưởng, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới sáng tạo.
Kinh tế Việt Nam không chỉ hướng tới mức tăng trưởng 8% mà còn đặt mục tiêu hai con số trong những năm tới. Đây là áp lực lớn nhưng cũng cơ hội để đất nước bứt phá mạnh mẽ hơn với những chính sách đột phá.
Một trong những đề xuất đáng chú ý tại hội thảo 'Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm' là mạnh dạn miễn thuế 3 năm để hơn 5 triệu hộ kinh doanh gia nhập khu vực doanh nghiệp chính thức, từ đó nâng cao năng suất và tính cạnh tranh của nền kinh tế.
Hiệp hội thương mại điện tử cho biết, dù cận thời điểm sàn phải thu thuế thay nhà bán nhưng các doanh nghiệp vẫn loay hoay vì thiếu hướng dẫn cụ thể.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa được ưu đãi thuế cùng với nhiều thông tin về chính sách được chuyên gia đưa ra tại hội thảo 'Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm'. Hội thảo do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao và Trung tâm BSA tổ chức ngày 25/3 tại TP.HCM.
'Miễn thuế ba năm cho các hộ kinh doanh trở thành doanh nghiệp' là một trong những giải pháp hỗ trợ kinh tế tư nhân được đề xuất tại hội thảo 'Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm' tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, ngày 25-3.
Những người bán hàng trên các sàn thương mại điện tử sẽ ngày càng chật vật khi phí nền tảng tăng, chính sách nghiêm ngặt hơn và cạnh tranh gay gắt. Điều này là khó tránh khỏi giữa 'làn sóng' bán hàng online trong khi các khúc mắc vẫn chờ được hóa giải nhằm duy trì một thị trường công bằng hơn cho người mua lẫn người bán.
Góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết về thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp, tham gia góp vốn vào doanh nghiệp để thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, VCCI đề nghị Ban soạn thảo làm rõ hơn để phản ánh đúng bản chất của quá trình thương mại hóa, bao gồm cả kinh doanh và tạo ra giá trị thị trường.
Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế Chăm sóc: Giải pháp Thúc đẩy Bình đẳng giới và Tăng trưởng Bền vững' là một phần trong nỗ lực của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam và UN Women nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền kinh tế cho phụ nữ tại Việt Nam.
Sự phân bổ không cân bằng của các trách nhiệm chăm sóc giữa nam và nữ đang tạo ra những rào cản lớn đối với sự tham gia và phát triển nghề nghiệp của phụ nữ
Hội thảo là một phần trong nỗ lực của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam và UN Women nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền kinh tế cho phụ nữ tại Việt Nam.
Sau nhiều năm được triển khai, thực hiện hiệu quả, bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và địa phương (DDCI) thực sự là giải pháp quan trọng nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, 'hiến kế' cho cải cách và thúc đẩy cải cách. Chính vì vậy, trong bối cảnh đất nước nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng đang bước vào kỷ nguyên vươn mình, cả nước đang nỗ lực thực hiện 'cuộc cách mạng tinh gọn', DDCI càng cho thấy những ưu điểm vượt trội. Điều quan trọng là cách thức triển khai, thực hiện như thế nào để phù hợp với bối cảnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu khắt khe trong tình hình mới. Xoay quanh vấn đề này, Báo Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Đình Hiệu, Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Chi nhánh Thanh Hóa - Ninh Bình.
Chi cục Thuế khu vực I luôn hỗ trợ, đồng hành cùng người nộp thuế trong quá trình quyết toán thuế năm 2024; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số và cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế.
Việc điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đột ngột sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành thuốc lá. Vì vậy, Quốc hội cần xem xét kỹ lưỡng lộ trình tăng thuế TTĐB nhằm đảm bảo tính khả thi của chính sách.
Các quy định hiện hành chưa cho phép viên chức không thuộc đối tượng được phép thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp nhưng Bộ Khoa học và Công nghệ lại đề xuất nội dung này.
Trong bối cảnh thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, việc một số sàn lớn như: Shopee, TikTok Shop hay Lazada đồng loạt điều chỉnh tăng phí khiến không ít nhà bán hàng lo ngại. Không chỉ đối mặt với bài toán chi phí, họ còn chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và có nguy cơ bị 'gạt khỏi cuộc chơi' nếu không kịp thích nghi với những thay đổi chóng mặt của các nền tảng số.
Để thúc đẩy phát triển bền vững, chuyển đổi xanh cho ngành điện tử, máy móc và công nghiệp hỗ trợ, Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 34 - Vietnam Expo 2025 dành riêng một khu vực trưng bày cho các sản phẩm điện tử, máy móc và công nghiệp hỗ trợ, với sự tham dự của hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Kênh kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) đang chịu sức ép không hề nhỏ khi các khoản thuế, phí ngày càng tăng. Rõ ràng, TMĐT không còn là 'miếng bánh ngọt', khiến tỷ lệ đào thải tăng cao hơn từng ngày.
Việc ban hành chính sách thuế cần cẩn trọng, hỗ trợ doanh nghiệp, không cản trở động lực tăng trưởng kinh tế, bởi ngành đồ uống có vai trò đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, thúc đẩy dịch vụ, du lịch; giải quyết hàng triệu lao động trực tiếp và gián tiếp trong chuỗi cung ứng.
Chia sẻ tại Hội thảo 'Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 18.3 tại Hà Nội, đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, chính sách thuế cần được xây dựng một cách hợp lý, có lộ trình phù hợp và đánh giá tác động kỹ lưỡng để bảo đảm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, không làm giảm động lực tiêu dùng, ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế, hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp kiến nghị lùi hiệu lực thực hiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt tới năm 2028 và áp dụng phương án tăng thuế theo từng năm, từ năm 2026.
Khu vực kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng nhất cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của đất nước. Khu vực này đang đứng trước cơ hội rất lớn, đặc biệt đến từ sự thay đổi trong chính sách của Đảng và Chính phủ.
Ngày 18/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức hội thảo Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB). Tại hội thảo, hầu hết các ý kiến từ các ngành hàng liên quan đến dự thảo Luật đều đồng tình cho rằng, lộ trình tăng thuế TTĐB cần phù hợp với bối cảnh khó khăn kinh tế hiện nay và có khoảng thời gian đủ để các doanh nghiệp, ngành hàng liên quan có thời gian để ứng phó.