Xã Tân Phong phát hành kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn

Chiều 10.6, xã Tân Phong (Ninh Giang) tổ chức hội nghị phát hành cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt với vùng đất Ninh Giang.

Kiểm tra hài cốt Bao Công, chuyên gia phát hiện sự thật động trời

Để giải mã nguyên nhân tử vong của Bao Công, các nhà khoa học tiến hành kiểm tra bộ hài cốt của viên quan này và phát hiện sự thật chấn động...

Danh nhân đất Việt tuổi Dần

Dựng nước và giữ nước là 2 nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt toàn bộ tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã sản sinh ra một nền văn hóa đặc sắc - văn hóa giữ nước. Rồi chính nền văn hóa giữ nước ấy đã sản sinh ra những vĩ nhân kiệt xuất làm rạng danh non sông, đất nước ta. Trong số đó có nhiều người sinh năm Dần với tài kinh bang tế thế, có người là nhà chính trị lỗi lạc, nhà bác học, nhà sử học… Năm Tân Sửu sắp qua, năm Nhâm Dần đang tới, Báo Bình Phước xin giới thiệu cùng bạn đọc các bậc tiền nhân tuổi Dần đã có nhiều đóng góp cho sự trường tồn của dân tộc Việt và được lưu danh trong Đại Việt sử ký toàn thư.

Bao Thanh Thiên trong sách sử khác trên phim như thế nào?

Theo Tống sử (chính sử của nhà Tống), Bao Công tên thật là Bao Chửng, biểu tự Hy Nhân, thường được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, người Lư Châu, Hợp Phì, làm quan nhà Bắc Tống.

3 người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung là ai?

Đến nửa sau thế kỷ XIX, người Việt mới biết đến kỹ thuật nhiếp ảnh. Có 3 người đã đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời

'Như Tây ký' mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.

Ai trong câu nói 'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán'?

'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán' là câu nói đi vào sử sách, ca ngợi tài năng của 2 danh nhân nước Việt trong thế kỷ 19.

Thực hư chuyện Bao Công chết do bị đầu độc?

Bao Công nổi tiếng lịch sử Trung Quốc với tài phá án xuất sắc. Ông qua đời năm 1022 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ. Nguyên nhân tử vong của ông là một bí ẩn khi không có tài liệu nói bề việc ông mắc bệnh gì.

Nhà văn Nguyên Hồng thấy 'như bị xẻo thịt' khi mất hòm đựng sách

Không phải yêu nhà hay 'nghiện' bếp, nếu như Nguyên Hồng sống trong thời đại của chúng ta thì chắc hẳn ông sẽ tham gia vào hội những người 'nghiện' mua sách.

Nguyên Hồng mê đọc, vét hết tiền mua sách

Trước năm 1945, nhiều văn, thi sĩ có 'tình duyên' với sách. Trong khi Thiếu Sơn lấy đọc sách sáng suốt làm kim chỉ nam, Nguyên Hồng mê đắm sách.

Giải mã cái chết bí ẩn của Bao Công

Gần nghìn năm đã trôi qua, cái chết của Bao Công - vị quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - vẫn còn là điều bí ẩn.

Di tích Thành cổ Quảng Ngãi

Thành cổ Quảng Ngãi còn có tên là Cẩm Thành (Thành Gấm) được khởi công xây dựng năm 1807 ở Chánh Mông, huyện Tư Nghĩa (trên địa bàn di tích hiện nay) và đến năm 1815 thì hoàn chỉnh, nay thuộc thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

Nỗi oan 'ăn của đút' của vị quan thanh liêm

Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.

Vị sứ thần hy sinh để giữ sự hiên ngang cho nước nhà

Cái chết của Thám hoa Giang Văn Minh nơi phương Bắc, dẫu thân phải lụy đấy, nhưng ông thật xứng với câu đi sứ không nhục mệnh vua. Và cái hào khí hiên ngang của nước, vẫn giữ được.

Sự thật choáng váng về 'mặt sắt đen sì' của Bao Công

Dung mạo đích thực của Bao Công hoàn toàn trái ngược với hình tượng xưa nay được khắc họa trong các tác phẩm nghệ thuật.

Những lễ cưới hoàng gia Việt xa hoa cỡ nào?

Trong sách 'Đời sống cung đình triều Nguyễn', tác giả Tôn Thất Bình đã cung cấp nhiều thông tin về việc 'dựng vợ, gả chồng' của hoàng gia.

Ngắm trống đồng Đông Sơn tuyệt đẹp lưu lạc ở Pháp

Trống đồng Sông Đà là một trong những chiếc trống đồng lớn và đẹp nhất của nền văn hóa Đông Sơn đã được phát hiện.

Những trống đồng Đông Sơn nổi tiếng nhất thế giới

Vì những lý do khác nhau mà một số trống đồng Đông Sơn - kiệt tác của văn minh Việt cổ - đang phải lưu lạc nơi xứ người.

Mẫu Hậu Từ Dũ đàm luận với Vua

Đầu thế kỷ 18, tại làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có ông Phạm Phú Thứ, là người có học thức uyên thâm. Năm Nhâm Dần (1842), tại kỳ thi Hương ông đỗ Giải Nguyên. Sau đó, đỗ Hội Nguyên đệ tam giáo đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri Phủ Lạng Giang. Ông được triều đình vời về kinh giữ các chức vụ quan trọng như: Thượng Thư bộ Hộ; Tổng đốc Hải An sung chức Thương Chính Đại Thần; Tham tri Bộ