Triều đại phong kiến nào từng xảy ra vụ cháy thiêu rụi hơn 1.400 nóc nhà tại Hà Nội?

Có thể nói đây là một trong những vụ cháy dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Thơ đi sứ của Lê Quý Đôn!

Theo nghĩa tích cực, thời nào cũng vậy, vai trò sứ giả rất quan trọng trong việc gắn nối, gắn kết các quốc gia để làm vững chắc hơn mối quan hệ hữu nghị, hòa bình. Ngày xưa, ngoài vốn hiểu biết sâu rộng, giỏi đối đáp, các sứ giả còn thường là nhà thơ… Có đầy đủ những tiêu chí ấy, dễ hiểu Lê Quý Đôn được cử đi làm nhiệm vụ này. Trong quãng thời gian đi sứ bên Trung Quốc, ông viết khoảng gần 300 bài thơ. Xin được giới thiệu tiếng thơ đối thoại ấy về hai đối tượng: với tiền nhân và bạn bè.

Sứ thần nào của Đại Việt bị hoàng đế nhà Minh sát hại vì 'quá thẳng thắn'?

Do tỏ rõ khí phách hiên ngang, không khuất phục trước ách đô hộ, ông đã bị hoàng đế nhà Minh giết hại.

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như 'cơm bữa' mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

Vị Tiến sĩ mất chức vì mở kho thóc cứu dân

Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.

Bí ẩn cái chết của 'đệ nhất phán quan' thời Tống

Bao Công qua đời ở tuổi 64 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ, tương đương vị trí Tể tướng trong triều đình.

Đón bằng di tích cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Xuân Trùm, Nguyễn Xuân Kiều

Nhà thờ Nguyễn Xuân Trùm, Nguyễn Xuân Kiều (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh là niềm tự hào của con cháu dòng tộc và người dân địa phương.

Lần đầu hé lộ tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao triều Nguyễn

Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' giới thiệu các tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao triều Nguyễn (1802 - 1858).

Chuyện ít biết về nhà khoa bảng là em trai danh tướng Nguyễn Tri Phương

Danh tướng Nguyễn Tri Phương có một người em trai đỗ đại khoa, trở thành một học giả hàn lâm uyên bác, một vị quan thanh liêm...

Trạng 'Lợn' Nguyễn Nghiêu Tư: Đối đáp như thần, vua Minh cứng họng

Theo sử cũ thì ngay từ thuở nhỏ, Nguyễn Nghiêu Tư là người chăm lo đèn sách, khi ra ao rửa bèo, ra vườn hái rau, tay vẫn cầm cái que nhọn vạch xuống đất hoặc viết vào lá chuối, lá khoai để học những chữ khó nhớ.

Tại sao đám tang Bao Thanh Thiên lại có 21 quan tài và đi theo 7 hướng khác nhau?

Những việc kỳ lạ xảy ra trong đám tang Bao Thanh Thiên hoàn toàn là có lý do.

Tuyên Quang từ thế kỷ XV - XVIII

Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, ngày 15-4 năm Mậu Thân (tức ngày 29-4-1428), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế tại Đông Kinh khôi phục lại tên nước Đại Việt, khai sáng ra triều đại Lê (thường gọi là Lê sơ hay Hậu Lê để phân biệt với thời Tiền Lê thế kỷ X).

Sự thật động trời về cái chết đột ngột của Bao Công

Để giải mã nguyên nhân tử vong của Bao Công, các nhà khoa học tiến hành kiểm tra bộ hài cốt của viên quan này và phát hiện sự thật chấn động...

Bí ẩn cái chết của Bao Công, lời đồn trúng độc có đúng?

Trong gần 1.000 năm qua, cái chết của Bao Công - vị quan thanh liêm, chính trực nổi tiếng của nhà Tống - vẫn là một bí ẩn lớn. Nhiều đồn đoán cho rằng, ông bị trúng độc dẫn đến tử vong thay vì mắc bệnh.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Anh Phạm Phú Bằng thân yêu!

Anh Phạm Phú Bằng, một trong dăm người làm Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tiền phương ở mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954.

Lưu giữ 2 sắc phong hơn 100 năm mới biết báu vật vua ban

Hai sắc phong được một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ trong tráp gỗ hơn 100 năm mới biết đó là báu vật vua ban.

Hai nhà khoa bảng xứ Thái được vua Lê ban tên

Tiến sĩ Nguyễn Cấu và Đỗ Cận sau khi đỗ đại khoa đã được vua Lê Thánh Tông ban tên để thể hiện lòng tin dùng và yêu mến nhân tài.

Vị Tiến sĩ cương trực nổi tiếng thanh bần, được dựng miếu thờ khi còn sống

Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.

Khi nạn đói xảy ra, đại quan của nhà Tống bất ngờ tăng giá gạo, vì sao dân nghèo cảm ơn không ngớt?

Bất ngờ tăng giá gạo khi nạn đói xảy ra, vị đại quan này được dân nghèo hết lòng cảm ơn. Vì sao?

Báu vật vua ban trong tráp gỗ hơn 100 năm ở Hà Tĩnh

Hai sắc phong vua Khải Định ban cho một vị quan trong dòng họ Nguyễn Xuân (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được các thế hệ con cháu của dòng họ gìn giữ, bảo quản cẩn thận trong tráp gỗ suốt hơn 100 năm qua.

Dòng họ bảo quản tráp gỗ hơn 100 năm mới biết chứa báu vật vua ban

Một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ tráp gỗ hơn 100 năm mới biết trong đó chứa báu vật vua ban.

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.

Đại khoa họ Đặng ở Cự Đình: Sống vì khoa danh, chết vì việc nước

Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.

Kiểm tra hài cốt Bao Công, lộ bí mật chấn động cả thế giới

Để giải mã nguyên nhân tử vong của Bao Công, các nhà khoa học tiến hành kiểm tra bộ hài cốt của viên quan này và phát hiện sự thật chấn động...

'Những ngày Việt Nam trên đất Pháp' và mối quan hệ giữa hai vùng văn hóa Hà Tĩnh - Dinan

Tôi và đoàn công tác tỉnh Hà Tĩnh đến TP. Dinan (Cộng hòa Pháp) vào một ngày cuối thu. Sau những ngày mưa lá đã rụng nhiều nhưng bên trên cây cầu cổ xưa (Le Vieux Pont) những cụm cây còn ánh lên sắc vàng. Không khí se lạnh, bến cảng vào buổi sáng sớm hoàn toàn yên tĩnh...

Vụ án duy nhất nào do Bao Công xét xử được chính sử ghi chép?

Nổi tiếng thanh liêm, từng xử nhiều vụ án nhưng cả đời làm quan, Bao Công chỉ có 1 vụ án duy nhất được chính sử lưu lại. Hãy xem đó là vụ án gì và bạn đã từng nghe qua hay chưa nhé.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 56

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Hành trình thay đổi đất nước của Sứ đoàn Iwakura

Dựa trên chuyến đi của Đại đế Nga Peter đến các nước Tây Âu để học hỏi vào thế kỷ 19, Sứ mệnh Iwakura mở ra công cuộc Duy Tân Minh Trị đã làm thay đổi Nhật Bản một lần và mãi mãi với cuộc hành trình kéo dài 1 năm 10 tháng (1871 – 1873).

Về làng Đồn Điền

Nếu như nhiều làng quê khó xác định được chính xác thời gian lập dựng thì vùng đất Đồn Điền (nay thuộc xã Quảng Thái - Quảng Xương) lại khác. Đến nay, làng Đồn Điền đã có lịch sử lập làng gần 6 thế kỷ, gắn liền với công lao to lớn của nhị vị Thành hoàng làng: Tô Văn Bảo và Uông Ngọc Châu.

Nhà khoa bảng nước Việt nào ví mình với Gia Cát Lượng?

Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.

Khi vua 'học' địa lý

Để quản lý đất nước, các bậc quân vương xưa cũng đều phải am hiểu địa lý, thậm chí nhớ từng đặc điểm của các địa phương.

Thực hiện địa bạ ở Biên Hòa thời vua Minh Mạng

Ảnh hưởng của chúa Nguyễn đối với vùng đất Đồng Nai - Gia Định ngày càng lớn và trải qua nhiều sự kiện. Năm 1698 đánh dấu mốc quan trọng khi chúa Nguyễn thiết lập bộ máy hành chính dù còn đơn giản những thể hiện tính chất pháp lý về mặt quản lý nhà nước của chính quyền Đàng Trong.

Những sự kiện và nhân vật đầu tiên

Năm 1839, người Pháp sáng tạo ra công nghệ chụp ảnh. 30 năm sau, năm 1869, người Việt Nam đã bắt đầu du nhập nghề chụp ảnh, có hiệu ảnh đầu tiên để xây dựng nền nghệ thuật nhiếp ảnh của riêng mình.

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 9)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vật phẩm đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn

Ngoài các lễ theo tục lệ, còn một lễ đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn gọi là lễ phát sách, cử hành trước khi cô dâu từ giã gia đình về nhà chồng trở nên bà phi.

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Kinh Kha hành thích vua Tần

Kinh Kha biết mình kiếm thuật kém nên nhờ Vũ Bình đi mời Cáp Nhiếp để trợ giúp đi sang Tần.