Vật phẩm đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn

Ngoài các lễ theo tục lệ, còn một lễ đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn gọi là lễ phát sách, cử hành trước khi cô dâu từ giã gia đình về nhà chồng trở nên bà phi.

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Kinh Kha hành thích vua Tần

Kinh Kha biết mình kiếm thuật kém nên nhờ Vũ Bình đi mời Cáp Nhiếp để trợ giúp đi sang Tần.

Vị bảng nhãn nào trở thành Thánh thuốc Nam trứ danh nước Việt?

Ngoài Tuệ Tĩnh, chỉ có một người nữa được tôn làm Thánh thuốc Nam trong sử Việt và lạ hơn là ông vốn xuất thân từ một nhà khoa bảng.

Giữ vững bản lĩnh, mặc lời khen chê

Nguyễn Tư Giản không ở trong triều nhưng vẫn dâng sớ can vua chớ hòa với Pháp. Lời can của ông bị coi là xúc phạm đến ý tốt của phái chủ hòa.

Khám nghiệm di hài Bao Công, sự thật sững sờ dần hé lộ

Bao Công là vị quan nổi tiếng dưới thời hoàng đế Tống Nhân Tông. Ông qua đời năm 1062 để lại nhiều bí ẩn gây tò mò. Những bí ẩn này được làm sáng tỏ khi các nhà khảo cổ tìm thấy mộ chứa di hài Bao Công.

3 tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt

Đó là các vị Nguyễn Đoan Kính, Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Tự Cường, người con của làng Tiền Liệt, xã Tân Phong (Ninh Giang).

Long An kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông

Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và khánh thành nhà trưng bày tại Di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông tại xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, Long An.

Dàn diễn viên xinh đẹp của Mộng Hoa Lục

Dàn diễn viên xinh đẹp của Mộng Hoa Lục là một điểm cộng để đây được đánh giá là một bộ phim hot nhất mùa hè này.

Xã Tân Phong phát hành kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn

Chiều 10.6, xã Tân Phong (Ninh Giang) tổ chức hội nghị phát hành cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt với vùng đất Ninh Giang.

Kiểm tra hài cốt Bao Công, chuyên gia phát hiện sự thật động trời

Để giải mã nguyên nhân tử vong của Bao Công, các nhà khoa học tiến hành kiểm tra bộ hài cốt của viên quan này và phát hiện sự thật chấn động...

Danh nhân đất Việt tuổi Dần

Dựng nước và giữ nước là 2 nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt toàn bộ tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã sản sinh ra một nền văn hóa đặc sắc - văn hóa giữ nước. Rồi chính nền văn hóa giữ nước ấy đã sản sinh ra những vĩ nhân kiệt xuất làm rạng danh non sông, đất nước ta. Trong số đó có nhiều người sinh năm Dần với tài kinh bang tế thế, có người là nhà chính trị lỗi lạc, nhà bác học, nhà sử học… Năm Tân Sửu sắp qua, năm Nhâm Dần đang tới, Báo Bình Phước xin giới thiệu cùng bạn đọc các bậc tiền nhân tuổi Dần đã có nhiều đóng góp cho sự trường tồn của dân tộc Việt và được lưu danh trong Đại Việt sử ký toàn thư.

Bao Thanh Thiên trong sách sử khác trên phim như thế nào?

Theo Tống sử (chính sử của nhà Tống), Bao Công tên thật là Bao Chửng, biểu tự Hy Nhân, thường được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, người Lư Châu, Hợp Phì, làm quan nhà Bắc Tống.

3 người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung là ai?

Đến nửa sau thế kỷ XIX, người Việt mới biết đến kỹ thuật nhiếp ảnh. Có 3 người đã đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời

'Như Tây ký' mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.

Ai trong câu nói 'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán'?

'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán' là câu nói đi vào sử sách, ca ngợi tài năng của 2 danh nhân nước Việt trong thế kỷ 19.

Thực hư chuyện Bao Công chết do bị đầu độc?

Bao Công nổi tiếng lịch sử Trung Quốc với tài phá án xuất sắc. Ông qua đời năm 1022 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ. Nguyên nhân tử vong của ông là một bí ẩn khi không có tài liệu nói bề việc ông mắc bệnh gì.

Nhà văn Nguyên Hồng thấy 'như bị xẻo thịt' khi mất hòm đựng sách

Không phải yêu nhà hay 'nghiện' bếp, nếu như Nguyên Hồng sống trong thời đại của chúng ta thì chắc hẳn ông sẽ tham gia vào hội những người 'nghiện' mua sách.

Nguyên Hồng mê đọc, vét hết tiền mua sách

Trước năm 1945, nhiều văn, thi sĩ có 'tình duyên' với sách. Trong khi Thiếu Sơn lấy đọc sách sáng suốt làm kim chỉ nam, Nguyên Hồng mê đắm sách.

Giải mã cái chết bí ẩn của Bao Công

Gần nghìn năm đã trôi qua, cái chết của Bao Công - vị quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - vẫn còn là điều bí ẩn.

Di tích Thành cổ Quảng Ngãi

Thành cổ Quảng Ngãi còn có tên là Cẩm Thành (Thành Gấm) được khởi công xây dựng năm 1807 ở Chánh Mông, huyện Tư Nghĩa (trên địa bàn di tích hiện nay) và đến năm 1815 thì hoàn chỉnh, nay thuộc thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.