Liêm chính khoa học: Khó hay dễ?

Cần bảo đảm lợi ích cho nhà khoa học để họ không phải đánh đổi sự trung thực, liêm chính lấy miếng cơm manh áo

Đẩy mạnh liêm chính học thuật cần thay đổi từ nhận thức, hành động đến cơ chế

Theo các chuyên gia, để liêm chính trong nghiên cứu khoa học, nhà khoa học phải sống được bằng khoa học chân chính.

Liêm chính nghiên cứu khoa học: 'Phải liêm chính trong đạo đức, trong hành vi, hướng đến sự trong sáng'

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cho rằng: 'Đấu tranh để giữ gìn liêm chính nhưng phải hướng tới sự lành mạnh. Trước hết, để có liêm chính khoa học, bản thân mỗi người phải ý thức được sự liêm chính trong đạo đức, trong hành vi của mình, liêm chính phải hướng đến sự trong sáng'.

'Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo'

Một số ý kiến cho rằng, cần phải có chính sách đảm bảo lợi ích của nhà khoa học, để họ có thể sống đàng hoàng, yên tâm công tác mà không phải đánh đổi sự liêm chính để lấy miếng cơm manh áo.

Nhà khoa học khó sống bằng nghiên cứu

Sau ý kiến của Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn với cán bộ, giảng viên đại học (ĐH) về việc tìm kinh phí nghiên cứu từ các nguồn tài trợ, các chuyên gia cho rằng, việc chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học vốn đã rất 'hẻo' lại còn dự định xã hội hóa thì đúng là 'đòn chí mạng' để 'bóp chết' nhà khoa học.

Tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư cho giáo dục

Chương trình Đối thoại với chủ đề 'Tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư cho giáo dục' do Báo Đầu tư thực hiện với sự tham gia của GS.TSKH. Phùng Hồ Hải, Viện Toán học Việt Nam; ông Richard Rusczyk, Nhà sáng lập Công ty The art of problem solving (AoPS) và ông Phạm Tuấn Anh, Nhà sáng lập, Giám đốc Dự án Minh Việt.

Học sinh Việt Nam có cơ hội học chương trình dạy Toán số 1 Hoa Kỳ

Từ năm nay, học sinh Việt Nam sẽ có cơ hội được học chương trình dạy Toán nâng cao bằng tiếng Anh số 1 Hoa Kỳ của AoPS.

Việt Nam có trường học trực tuyến về Toán với 100% giáo viên người Mỹ

GS.TSKH Trần Văn Nhung, nguyên Thứ trưởng Bộ GD & ĐT cho rằng, trong thời đại của trí tuệ nhân tạo và chuyển đổi số mạnh mẽ, Toán học ngày càng quan trọng. Mô hình của Trường Toán Minh Việt sẽ giúp cho nhiều học sinh Việt Nam có cơ hội được học Toán tốt nhất, có tư duy toán học, giỏi tiếng Anh để trở thành công dân toàn cầu...

Toán học giúp Việt Nam bắt kịp xu thế thời đại - AI: Chương 2 - Học sinh Việt Nam sợ toán như... sợ cọp

Chương trình Toán phổ thông hiện nay quá nặng so với năng lực tiếp nhận của học sinh. Bên cạnh đó, việc dạy và học Toán hiện thiếu sự tương tác; không gắn với thực tiễn, khiến nhiều học sinh sợ toán.

Toán học giúp Việt Nam bắt kịp xu thế thời đại - AI: Chương 1 - Toán học đào tạo những nhân tài giải quyết vấn đề

Các nhà khoa học cho rằng, học Toán là học cách giải quyết vấn đề, hay nói cách khác học Toán là học 'nghệ thuật giải quyết vấn đề.

GS Phùng Hồ Hải: Các bài toán bây giờ thiên về nặng nề, 'tra tấn'

GS Phùng Hồ Hải, nguyên Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam, nhận định việc hóa giải nỗi sợ Toán cho các học sinh phổ thông là sứ mạng của những người làm Toán.

Ra mắt Trường Toán Minh Việt

Ngày 5/11/2022, Trường Toán Minh Việt (Minh Việt School of Math – MVSM), chuyên dạy Toán nâng cao tiếng Anh trực tuyến đã chính thức ra mắt, dự kiến khai giảng khóa học đầu tiên vào ngày 6/2/2023.

Kinh tế Khoa học - công nghệ Toán học sẽ được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực

Tại buổi làm việc với Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam sáng 11/5, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương mong muốn, thời gian tới, toán học sẽ được ứng dụng có hiệu quả vào các lĩnh vực khoa học công nghệ, nông nghiệp, môi trường… của tỉnh. Cùng tham gia buổi làm việc có UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình, lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Thúc đẩy bồi dưỡng, đào tạo nhân lực toán học

Ngày 10/5, Đại học Huế phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Viện Toán học tổ chức tọa đàm hợp tác trong nghiên cứu ứng dụng toán học và bồi dưỡng tài năng, đào tạo nhân lực toán học.

Từ vụ 'Tiến sĩ cầu lông': Nếu không sửa chính sách 'người ta sẽ chọn tên khéo hơn'

Theo GS Phùng Hồ Hải, cần có cơ chế công khai minh bạch, hệ thống đánh giá chính xác, cơ chế thưởng/phạt rõ ràng, đi vào chất lượng trong nghiên cứu khoa học.

Giáo dục không thể thay đổi qua đêm

Ngay từ đầu chúng ta phải xác định sẽ mất một thời gian dài. Bởi sản phẩm của giáo dục là con người, rất đặc biệt. Đánh giá sản phẩm đó cũng cần rất nhiều thời gian. Nếu nhanh quá, chắc chắn hỏng. Cần thay đổi từng bước.

Vì sao đội tuyển Olympic Toán Việt Nam vẫn 'giậm chân tại chỗ'?

GS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học, thừa nhận thành tích của đội tuyển Olympic Toán Việt Nam vẫn 'giậm chân tại chỗ' nhiều năm nay, trong khi đối thủ đã thay đổi nhiều.