Liên quan việc nữ sinh 18 tuổi vừa tử vong vì bệnh bạch hầu tại Nghệ An, phóng viên Báo Người Lao Động đã trao đổi với PGS-TS-BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Trưởng Khoa Hồi sức nhiễm - Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM), xung quanh căn bệnh này
Sau sốt cao, nôn ói, lừ đừ 3 ngày, bé 10 tháng tuổi phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp, tỷ lệ tử vong trên 95%.
Trẻ bị sốt cao, nôn ói nhiều và lừ đừ khi nhập viện, đây là các triệu chứng của bệnh amip ăn não hiếm gặp, với tỷ lệ tử vong trên 95%.
Sau sốt cao, nôn ói, lừ đừ 3 ngày, bé 10 tháng tuổi phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp, tỷ lệ tử vong trên 95%.
Do bệnh nhi có biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm diễn tiến xấu nhanh, các bác sỹ quyết định làm PCR đa tác nhân trong dịch não tủy và xác định được ký sinh trùng Naegleria fowleri trong dịch não tủy.
Một bệnh nhi 10 tháng tuổi bị nhiễm amip 'ăn não' đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM. Loại bệnh hiếm gặp này có thể dẫn đến tử vong trong 95% các trường hợp.
Ngày 31/5, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, mới đây tại khoa Hồi sức Nhiễm đã tiếp nhận một trường hợp trẻ 10 tháng tuổi bị bệnh amip 'ăn não'. Đây là một bệnh hiếm gặp, nhưng lại gây tổn thương não nặng nề, dẫn đến tử vong trong hơn 95% các trường hợp.
Đang khỏe mạnh, bé 10 tháng tuổi ở Bếnh Tre bỗng sốt cao và nôn ói, co giật toàn thân, sau đó hôn mê sâu do nhiễm ký sinh trùng ăn não nguy hiểm.
Sau 3 ngày sốt cao, bệnh nhi 10 tháng tuổi lên cơn co giật toàn thân, rối loạn tri giác, sau đó hôn mê sâu do nhiễm ký sinh trùng ăn não - một căn bệnh hiếm.
Ngày 29/5, Khoa Hồi sức Nhiễm - Bệnh viện Nhi Đồng 1 đang tích cực điều trị cho một bệnh nhi 10 tháng tuổi nhập viện vào ngày thứ tư do nhiễm ký sinh trùng ăn não.
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) mới tiếp nhận 2 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm nhưng xét nghiệm không có tác nhân gây bệnh. Trước đó, chùm 16 ca ngộ độc thực phẩm tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh cũng không tìm ra tác nhân.
Sốt mò, căn bệnh đang có xu hướng gia tăng trở lại sau một thời gian dài tạm lắng. Theo các chuyên gia y tế, bệnh sốt mò do loại vi khuẩn có tên Orientalis tsutsugamushi, thuộc họ Rickettsia, trung gian truyền bệnh là ấu trùng bọ ve mò. Nếu không phát hiện kịp thời, có hướng điều trị đúng, sốt mò biến chứng nguy hiểm, có thể gây viêm cơ tim, suy đa tạng, thậm chí tử vong.
Sau khi bị mò đốt, người bệnh sẽ sốt cao kéo dài kèm vết loét, phát ban dạng sẩn. Từ vết loét, vi khuẩn xâm nhập vào hệ bạch huyết, gây tổn thương viêm nhiễm các cơ quan.
Bệnh viện Nhi đồng 1 vừa cứu sống bé gái 3 tuổi nguy kịch vì bệnh sốt mò, đây là ca bệnh sốt mò đầu tiên ở trẻ tại các tỉnh phía Nam.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM vừa điều trị thành công cho một bệnh nhi bị sốt mò nguy kịch. Đây là ca bệnh sốt mò đầu tiên ở trẻ em được chẩn đoán tại miền Nam.
Bệnh nhi 37 tháng tuổi mắc sốt mò có diễn tiến rất nặng, may mắn nhờ xét nghiệm sang thương da bằng kỹ thuật PCR và sử dụng kháng sinh Levofloxacin kịp thời đã được chẩn đoán và cứu sống.
Ngày 13/11, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) cho biết vừa tiếp nhận một bé gái nguy kịch vì bệnh sốt mò. Đây là ca bệnh sốt mò đầu tiên tại Bệnh viện Nhi đồng 1 và cũng là ca đầu tiên ở trẻ tại các tỉnh phía Nam.
Bệnh sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi Orientia tsutsugamushi, khiến bệnh nhân bị viêm nội mạc vi mạch máu toàn thân tổn thương viêm nhiễm các cơ quan.
Do thiếu thuốc, nhiều ca tay chân miệng nặng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long phải chuyển tuyến lên TP HCM. Các bác sĩ lo ngại sức khỏe, tính mạng bệnh nhi không bảo đảm bởi với các ca diễn tiến nặng, thời gian điều trị tính bằng phút
Hiện đang là thời điểm có nhiều bệnh lây nhiễm xuất hiện và lây lan trên diện rộng, như thủy đậu, bạch hầu, tay chân miệng; đặc biệt là bệnh lý liên quan tới các bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi do nhiễm vi khuẩn không điển hình Mycoplasma…
Cuối tháng 8, Công ty TNHH Pfizer Việt Nam đồng hành với Đại học Y dược TP.HCM phối hợp tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với các báo cáo viên nước ngoài.
Bệnh viêm đường hô hấp, sốt xuất huyết, tay chân miệng… tại TPHCM tiếp tục diễn biến phức tạp. Thời điểm học sinh tựu trường là điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm này lây lan và dễ bùng phát thành dịch.
Hiện số ca mắc tay chân miệng có khuynh hướng giảm xuống so với hồi tháng 7. Tuy nhiên, số ca bệnh và số ca nặng vẫn còn rất cao. Dự đoán ca mắc sẽ tăng cao trở lại khi trẻ tựu trường.
Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 49.000 ca mắc tay chân miệng (TCM), trong đó 16 trường hợp tử vong. Đáng chú ý, năm nay, có sự gia tăng tỉ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71. Đây là nguyên nhân khiến cho các ca mắc bệnh TCM diễn biến nặng nhiều hơn so với các năm trước đây.
Số ca mắc mới bệnh tay chân miệng ở TP.HCM chưa có dấu hiệu giảm với nhiều ca nặng. Đáng lưu ý, năm nay nhiều trẻ mắc tay chân miệng không có triệu chứng sốt cao nhưng vẫn diễn tiến nặng, phải thở máy.
Nhãn hàng Lifebuoy và Viện Pasteur TP.HCM phối hợp tổ chức chức tọa đàm chuyên gia 'Phòng bệnh Tay Chân Miệng – Trao yêu thương, không trao mầm bệnh'.
Ca mắc tay chân miệng ở các bệnh viện tại TP HCM đang tăng nhanh. Các bác sĩ khuyên phụ huynh nên đưa con đi khám và điều trị tại bệnh viện tuyến tỉnh; hạn chế đưa con đến TP HCM, tránh làm dịch bệnh lây lan
Nhập viện trong tình trạng nguy kịch, gia đình từng xin về nhiều lần, nhưng các bác sĩ đã nỗ lực cấp cứu, đưa bệnh nhi vượt qua cửa tử.
Các bác sĩ khoa Hồi sức Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM đã nỗ lực gần 90 ngày điều trị cho bệnh nhi.
Bác sĩ xác định bệnh nhi bị nhiễm cúm B và vi khuẩn đa kháng thuốc gây nên tình trạng nguy kịch khiến gia đình bế tắc xin về. Sau nhiều tháng được điều trị liên tục với hàng loạt kỹ thuật cao, bệnh nhi may mắn thoát khỏi tử thần.
Bệnh nhi trải qua 90 ngày giành giật mạng sống vì nhiễm cúm B và vi khuẩn đa kháng thuốc. Gia đình nhiều lần trẻ xin đưa con về nhà nhưng các y bác sĩ đã không từ bỏ.
Bệnh nhi T.H.T (3 tuổi, ở Tây Ninh) được điều trị tại khoa Hồi sức Nhiễm Bệnh viện nhi đồng 1 TP HCM trong tình trạng nguy kịch.
PGS.TS.BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Trưởng khoa Hồi sức Nhiễm, BV Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho biết, bệnh nhi là bé T.H.T, 3 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Mới đây, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM vừa đồng hành cùng bệnh nhi 3 tuổi để chiến đấu với cúm B.
Bệnh nhi trải qua 90 ngày giành giật mạng sống vì nhiễm cúm B và vi khuẩn đa kháng thuốc. Nhiều lần, gia đình trẻ xin đưa con về nhà vì tình trạng quá nặng, nhưng các y bác sĩ đã không từ bỏ.
Viêm não cấp là một tình trạng viêm cấp tính của nhu mô não, biểu hiện bằng sự rối loạn chức năng thần kinh - tâm thần khu trú hoặc lan tỏa. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng trẻ em có tỉ lệ mắc cao hơn. Đây là bệnh lý nặng nề, đe dọa tính mạng bệnh nhân vì tỷ lệ mắc và tử vong còn cao.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP. Hồ Chí Minh vừa cứu sống một bé trai bị viêm não hoại tử cấp tính. Đây là căn bệnh rất hiếm gặp và là trường hợp đầu tiên ghi nhận tại đây.
Bé trai 7 tuổi sốt cao 2 ngày, lên cơn co giật rồi mê man, nguy kịch, bác sĩ chẩn đoán viêm não hoại tử cấp tính rất hiếm gặp trên thế giới.
Chiều 13/10, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP Hồ Chí Minh cho biết,vừa cứu sống một trường hợp viêm não hoại tử cấp tính rất hiếm gặp. Đây cũng là ca đầu tiên mà Bệnh viện này tiếp nhận, điều trị.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, sau 2 tháng nỗ lực, bệnh viện đã cứu sống bệnh nhi 7 tuổi bị viêm não hoại tử cấp. Đây là một căn bệnh rất hiếm, đến nay mới chỉ có 12 trường hợp được báo cáo ở châu Á.
Viêm não hoại tử cấp tính là căn bệnh rất hiếm, được mô tả lần đầu vào năm 1995 ở châu Á. Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, đây là trường hợp viêm não hoại tử đầu tiên ghi nhận tại đây.
Thời tiết khu vực phía Nam đang thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn phát triển, gia tăng tỷ lệ mắc bệnh, nhất là khi học sinh chính thức bước vào năm học mới.
Những tuần gần đây, số ca mắc Covid-19 tại TPHCM có xu hướng tăng nhanh, trung bình mỗi ngày ghi nhận 144 ca mắc mới. Hiện thành phố đang điều trị 44 trường hợp mắc Covid-19 thuộc tầng 2 (triệu chứng nhẹ và vừa), trong đó có 11 bệnh nhi. Các chuyên gia y tế dự báo số trẻ mắc Covid-19 sẽ tiếp tục gia tăng, và biện pháp bảo vệ trẻ tốt nhất hiện nay là tiêm vaccine phòng bệnh cho trẻ.
TP HCM đang có 11 ca Covid-19 trẻ em phải nằm viện nhưng đa phần là trẻ dưới 5 tuổi - đối tượng chưa tiêm vắc-xin