Lực lượng mặt đất của Hồng quân Liên Xô không phải bên duy nhất tham gia Chiến dịch Berlin, Hải quân Liên Xô cũng đóng vai trò quan trọng trong cuộc đánh chiếm này.
Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (1941-1945) đã sản sinh ra hàng loạt thống soái, tướng lĩnh xuất sắc.
Trận chiến ở Saxony (Đức) là chiến thắng cuối cùng của Đức Quốc xã trong Thế chiến II. Trong trận này, quân đội Liên Xô hứng chịu tổn thất do viên tướng Ba Lan mắc sai lầm nghiêm trọng vì quá tham chiếm mục tiêu.
Thượng tướng lục quân Đức Quốc xã Heinz Guderian (1888-1954) là một trong những người góp phần xây dựng học thuyết Chiến tranh chớp nhoáng (Blitzkrieg).
Đây cũng được xem là trận phòng thủ lớn cuối cùng của Hồng quân Liên Xô trong cuộc chiến tranh Thế giới thứ 2, chiến thắng này đã chấm dứt hoàn toàn giấc mộng Đế chế Đức của Hitler.
Nga đã công bố tài liệu lưu trữ độc đáo về trận tấn công Berlin của quân đội Liên Xô.
Thất bại bất ngờ của quân đội Liên Xô là kết quả của tham vọng không thể kiểm chế của một vị tướng người Ba Lan.
Thủ tướng Anh Churchill từng gửi cho lãnh đạo Liên Xô Stalin bức điện có nội dung kêu gọi một cuộc tấn công lớn vào quân Đức, để giải vây mặt trận phía Tây.
Tháng 3/1945, trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã thực hiện cuộc tấn công lớn cuối cùng trong Thế chiến 2. Dù vậy, chiến dịch 'Mùa Xuân Thức tỉnh' không giúp Đức lật ngược tình thế.
Ban đầu, không quân Liên Xô lép vế trước đối thủ phát xít Đức, những máy bay Liên Xô như là bia tập bắn cho đối phương. Nhưng sau đó, nhờ vào nhiều bài học xương máu và nỗ lực lớn, họ đã đảo ngược tình thế.
Ngày 22/6/1941, quân đội Đức phát xít bất ngờ tấn công Liên Xô. Trong vòng một tuần lễ, Phương diện quân (PDQ) Miền Tây, lực lượng chủ yếu phòng thủ tuyến biên giới phía tây Liên Xô bị quân Đức bao vây và tiêu diệt gần hết.
Cuộc phản công của Liên Xô gần thủ đô Moscow vào tháng 12/1941 là điều hoàn toàn bất ngờ đối với quân đội phát xít Đức, buộc chúng phải khựng lại, thậm chí bị đánh bật ra xa. Phía Đức ngay trước đó chắc mẩm Hồng quân sắp 'tiêu tùng' đến nơi.
Người Armenia nổi tiếng là các chiến binh quả cảm và xuất sắc. Điều này được thể hiện rõ trong Thế chiến thứ 2 và các cuộc chiến sau này.
Người Armenia nổi tiếng là các chiến binh quả cảm và xuất sắc. Điều này được thể hiện rõ trong Thế chiến thứ 2 và các cuộc chiến sau này.
Một kho báu đồ sộ, trị giá hàng tỉ đô-la Mỹ từ thời thế chiến II, lại liên quan đến một vị Tổng thống nhiều tai tiếng của Philippines nhưng đến nay vẫn còn là một ẩn số chưa có lời đáp.
Từ tháng 4 đến đầu tháng 5/1945, trận chiến Berlin diễn ra. Liên Xô là một trong những nước Đồng minh tham gia trận chiến với thuật 'bày binh bố trận' hoàn hảo khiến phát xít Đức thua không còn đường lui.
Ngày 24/6/1945, Liên bang Xô viết tổ chức duyệt binh ở Quảng trường Đỏ 1 tháng sau khi phát xít Đức đầu hàng, nhằm tôn vinh binh sĩ Hồng quân và toàn thể nhân dân chiến đấu và đánh bại phát xít.
Nhân kỷ niệm 75 năm chiến thắng phát xít Đức, Bộ Quốc phòng Nga đã công bố một số thông tin về Lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng lịch sử năm 1945 diễn ra tại Moscow.
Đúng 10 giờ sáng 24-6 (giờ Moscow), tức 14 giờ cùng ngày (theo giờ Việt Nam), Nga tổ chức trọng thể Lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng phát xít (24-6-1945 / 24-6-2019) tại Quảng trường Đỏ.
Chỉ còn vài giờ nữa, Lễ duyệt binh Chiến thắng sẽ diễn ra trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow (Nga). Do đại dịch Covid-19, diễu binh năm nay được chuyển từ ngày 9/5 sang ngày 24/6 - ngày mà cuộc duyệt binh Chiến thắng từng diễn ra trong năm 1945.
Chỉ vài ngày sau khi nước Đức Quốc xã kí văn kiện đầu hàng vô điều kiện (9/5/1945), nhà lãnh đạo I. V. Stalin yêu cầu Bộ Tổng tham mưu Xô-viết tổ chức một cuộc diễu binh thật đặc biệt mừng chiến thắng.
Ngày 8/5/1945, chiến dịch đánh chiếm Berlin của Hồng quân Liên Xô kết thúc thắng lợi. Nước Đức phát xít kí công ước đầu hàng vô điều kiện.
Những tháng cuối năm 1944, quân đội Đức quốc xã rơi vào tình trạng kiệt quệ, thương vong nặng nề.
Ngày 8/5/1945, chiến dịch đánh chiếm Berlin của Hồng quân Liên Xô kết thúc thắng lợi. Nước Đức phát xít kí công ước đầu hàng vô điều kiện.
Trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, những khí tài này trở thành cơn ác mộng triền miên của quân đội phát xít Đức và khiến chúng suy sụp tinh thần.
Những tháng cuối năm 1944, quân đội Đức quốc xã rơi vào tình trạng kiệt quệ, thương vong nặng nề.
Lực lượng mặt đất của Hồng quân Liên Xô không phải bên duy nhất tham gia Chiến dịch Berlin, Hải quân Liên Xô cũng đóng vai trò quan trọng trong cuộc đánh chiếm này.
Berlin là mục tiêu chiến lược chính của chiến dịch quân sự mùa xuân năm 1945, nơi đóng trụ sở Quốc trưởng và các văn phòng trung tâm của Đức Quốc xã. Trận chiến Berlin là chiến dịch quân sự quy mô lớn cuối cùng diễn ra ở châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Lực lượng đồng minh Anh và Mỹ không tham gia chiến dịch này nên quân đội Liên Xô một mình tiến công Berlin. 75 năm sau, nhiều sự thật về trận chiến này đã được tờ Russia Beyond hé mở khiến không ít người kinh ngạc.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày chiến thắng phát xít Đức tại chiến trường châu Âu (8/5/1945 - 8/5/2020), nhà sử học thuộc Đại học Stanford của Mỹ James Sheehan cho rằng, có rất nhiều bài học được rút ra từ cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai, trong đó bài học số một là phải tìm mọi cách để chiến tranh không thể xảy ra và luôn nỗ lực kiến tạo hòa bình.
Nước Nga trong suốt chiều dài lịch sử đã rất nhiều lần buộc phải đứng lên bảo vệ nền độc lập của mình. Những chiến binh của Nga đã phục vụ Tổ quốc bằng niềm tin và chân lý chính nghĩa; họ không tiếc máu xương bảo vệ mảnh đất ruột thịt của mình. Cứ bao nhiêu lần quân thù tấn công đất nước Nga thì đúng bấy nhiêu lần chúng bị đánh bại.
Hải quân Liên Xô đã được huy động vào cả trận chiến đánh chiếm thủ đô Berlin (Đức) hoàn toàn ở trên cạn, không giáp biển.
Hải quân Liên Xô đã được huy động vào cả trận chiến đánh chiếm thủ đô Berlin (Đức) hoàn toàn ở trên cạn, không giáp biển.
Mùa hè 1942, ngoài mũi nhọn chiến lược về hướng Kavkaz, quân Đức phát xít tổ chức tấn công vào vùng trung lưu sông Đông và hạ lưu sông Volga.
Trong chiến tranh Xô – Đức, thủ đô Moscow là một trong ba hướng tiến công chủ yếu của quân Đức với Cụm tập đoàn quân (TĐQ) Trung tâm làm nòng cốt dưới quyền chỉ huy của Thống chế F.Bock.
Hai mươi ngày sau, khi đứng trước đội hành hình, Mikhail Nikolayevich chợt nhớ lại khoảnh khắc buổi sáng đẹp trời đầu hè ấy.
Một kho báu đồ sộ, trị giá hàng tỉ đô-la Mỹ từ thời thế chiến II, lại liên quan đến một vị Tổng thống nhiều tai tiếng của Philippines nhưng đến nay vẫn còn là một ẩn số chưa có lời đáp.
Ban đầu, không quân Liên Xô lép vế trước đối thủ phát xít Đức. Nhưng sau đó, nhờ vào nhiều bài học xương máu và nỗ lực lớn, họ đã đảo ngược tình thế.
Hàng km dây thép gai, hàng trăm căn lều bằng gỗ và hàng ngàn người kiệt sức là những gì người ta nhìn thấy khi Hồng quân đã giải phóng trại tập trung Auschwitz, Ba Lan.
Vạn lý Trường Chinh của Hồng quân Trung Quốc được coi là cuộc rút lui chiến lược, có quy mô lớn nhất trong lịch sử quân sự hiện đại với hành trình dài 12.000km, trở thành một bộ sử thi về chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
GRU đã thu thập thông tin trong những điều kiện vô cùng phức tạp, dưới sự kiểm soát gắt gao của các cơ quan phản gián Đức và luôn chịu nhiều rủi ro tính mạng.