Thực hiện chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người dân, Quảng Nam sẽ ưu tiên xóa nhà tạm cho bà con đồng bào dân tộc miền núi bị thiên tai.
Sau 3 năm thi công, các tuyến đường ở xã vùng cao huyện Phước Sơn (Quảng Nam) vẫn dang dở. Điều đáng nói, ngoài sự chậm trễ trong thi công, nhà thầu còn tự ý khai thác đá dù chưa được cấp phép.
Huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) có nhiều công trình trọng điểm được triển khai thi công, nhưng do nhiều nguyên nhân khiến dự án chậm tiến độ.
Dù sắp hết hợp đồng nhưng cả 3 tuyến đường khắc phục bão lũ ở huyện Phước Sơn vẫn còn ngổn ngang, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam chỉ đạo sẽ chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thiếu tích cực.
Sau 4 năm, kể từ trận mưa lũ lịch sử (tháng 10/2020) đến nay, việc khắc phục các tuyến đường liên xã vùng cao huyện Phước Sơn (Quảng Nam) vẫn còn dang dở dù các dự án với tổng mức đầu tư hàng trăm tỷ đồng đã triển khai. Trong khi đó, chính quyền huyện không dám mạnh tay với nhà thầu đang thi công chậm trễ vì lo doanh nghiệp sẽ… 'chết'.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ 22 đề ra mục tiêu quyết tâm hoàn thành cơ bản việc xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn vào năm 2025 nhằm chào mừng Kỷ niệm 50 năm giải phóng tỉnh. Để hoàn thành mục tiêu trên, ngoài việc thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh, địa phương này kêu gọi xã hội chung tay thực hiện thắng lợi nhiệm vụ hết sức có ý nghĩa này.
Trận mưa lũ lịch sử năm 2020 đã làm các xã vùng cao huyện Phước Sơn (Quảng Nam) bị sạt lở nghiêm trọng gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của nhân dân. Đến nay, sau gần 4 năm, các tuyến đường lên vùng sạt lở vẫn ngổn ngang, dù các dự án khắc phục trăm tỷ đã triển khai nhưng các nhà thầu thi công vẫn ì ạch.
Để ổn định đời sống và sản xuất cho đồng bào, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã hỗ trợ kinh phí làm mới, sửa chữa gần 1.400 ngôi nhà cho người dân có nhà ở bị hư hại hoàn toàn, nhà ở bị hư hại một phần do mưa lũ và nhà ở theo tiêu chuẩn '3 cứng' cho bà con ở khu vực nguy cơ sạt lở núi cao.
UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các huyện Phú Ninh, Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang, Bắc Trà My, Nam Trà My chỉ đạo Tổ công tác liên ngành của huyện và Công an huyện tổ chức kiểm tra, truy quét các tụ điểm khai thác vàng trái phép trên địa bàn.
Đợt thiên tai cuối năm 2020 khiến huyện Phước Sơn (Quảng Nam) chịu thiệt hại nặng nề, trong đó nhiều tuyến đường đứt, gãy không thể lưu thông được... Sau thời gian tái thiết, hiện đời sống của người dân cơ bản ổn định nhưng đến nay, dự án nâng cấp, sửa chữa các tuyến đường bị sạt lở vẫn thi công ì ạch, chậm tiến độ khiến người dân vô cùng bức xúc.
Đường đi các xã sạt lở thi công ì ạch, chủ tịch huyện thừa nhận thiếu quyết liệt trong công tác chỉ đạo.
Đường thi công ì ạch, ông Lê Quang Trung, Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam tự thừa nhận có sự thiếu quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành của UBND huyện và đại diện chủ đầu tư.
Truyền hình Quốc hội Việt Nam từng đề cập đến vấn nạn khai thác vàng trái phép ở Quảng Nam từ hàng chục năm qua đã xảy ra nhiều hệ lụy, thậm chí có trường hợp tử vong. Thế nhưng, nhiều người vẫn bất chấp tính mạng để vào rừng sâu tìm vàng với hi vọng đổi đời.
Thời gian gần đây, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác truy quét 'vàng tặc' tại các điểm khai thác vàng trái phép trên địa bàn tỉnh, qua đó góp phần đảm bảo tình hình an ninh trật tự xã hội.
Tỉnh Quảng Nam yêu cầu UBND huyện Phước Sơn nghiêm túc tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm các tổ chức, cá nhân chậm trễ trong việc thi công, tái thiết tuyến ĐH1.PS.
Hàng chục năm qua, tại một số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam luôn nhức nhối tình trạng khai thác vàng trái phép. Chính quyền sở tại đã tổ chức nhiều đợt ra quân truy quét, thậm chí dùng mìn đánh sập các hầm khai thác vàng. Tuy nhiên, sau mỗi lần ra quân thì vàng tặc lại tái diễn.
Hàng chục năm qua, tình trạng khai thác vàng ở Quảng Nam luôn là vấn đề nóng, hoạt động này tiềm ẩn tai nạn chết người trong mùa mưa lũ. Đây là vấn đề nhức nhối được cử tri kiến nghị với Đoàn ĐBQH ở buổi TXCT TP Hội An sáng nay.
Thi thể người đàn ông bị lũ cuốn mất tích trôi cách xa hiện trường gần 10 km và được tìm thấy sau 13 ngày tìm kiếm.
Thanh tra tỉnh Quảng Nam đã thanh tra 60 công trình ở miền núi, kết quả cho thấy chỉ 9 công trình đảm bảo theo đúng quy định, 51 công trình còn lại đều có sai phạm, trong đó có nhiều công trình giao thông.
Thanh tra tỉnh Quảng Nam vừa có kết luận thanh tra công tác quản lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Phước Sơn, giai đoạn 2019 - 2022.
Thanh tra tỉnh Quảng Nam vừa có kết luận thanh tra công tác quản lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Phước Sơn (Quảng Nam) giai đoạn 2019-2022. Đáng nói, Đoàn thanh tra đã tiến hành thanh tra 60 công trình, kết quả chỉ có 9 công trình đảm bảo theo đúng quy định, còn có 51 công trình sai phạm.
Về công tác quản lý chất lượng công trình, nghiệm thu, thanh toán, Đoàn thanh tra đã tiến hành thanh tra 60 công trình thì có đến 51 công trình sai phạm.
Ngày 17-11, nước lũ ở miền Trung bắt đầu rút, người dân cùng chính quyền địa phương tổ chức khắc phục hậu quả. Đợt lũ lần này đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại các tỉnh này.
Một người đàn ông ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam bị lũ cuốn trôi mất tích khi trên đường đi làm rẫy về. Hiện lực lượng chức năng tích cực tìm kiếm nạn nhân.
Khi cùng 2 người đàn ông khác vượt qua con suối về nhà, anh Hồ Văn Kỷ bị lũ cuốn mất tích.
Chiều 17/11, ông Hồ Văn Tròn, Chủ tịch UBND xã Phước Kim (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) cho biết, vẫn đang tổ chức tìm kiếm một người dân bị lũ cuốn trôi, mất tích khi vượt suối trong khi có mưa lũ.
Nhóm bốn người vượt suối Nước Se (xã Phước Kim, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) về nhà không may một người bị lũ cuốn mất tích.
Chiều nay (17-11), ông Hồ Công Điểm – Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn (Quảng Nam) cho hay, hiện lực lượng chức năng của huyện đang khẩn trương phối hợp với địa phương tìm kiếm tung tích một nạn nhân bị lũ cuốn trôi ở khu vực hạ lưu thủy điện Đắk Mi 3 (thuộc xã Phước Kim).
Chiều 17-11, ông Hồ Văn Tròn, Chủ tịch UBND xã Phước Kim (tỉnh Quảng Nam) cho biết, vẫn đang tổ chức tìm kiếm một người dân bị lũ cuốn trôi, mất tích do vượt suối trong khi có mưa lũ.
Mưa lớn làm sạt lở nhiều tuyến giao thông huyết mạch ở miền núi tỉnh Quảng Nam. Các huyện miền núi đã sơ tán 4000 hộ dân ở vùng nguy cơ rất cao xảy ra sạt lở, sẵn sàng phương án sơ tán người dân khu vực nguy cơ cao khi xảy ra tình huống xấu.
Sáng 16/11, Công an huyện Phước Sơn (Quảng Nam) cho biết, qua khảo sát sơ bộ, hiện trên địa bàn huyện có khoảng 30 điểm sạt lở lớn, nhỏ, gây khó khăn cho các phương tiện tham gia giao thông.
Trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, tỉnh Quảng Nam khuyến khích cán bộ có tư duy sáng tạo, cách làm đột phá, tháo gỡ, giải quyết những điểm nghẽn, nút thắt trong cơ chế, chính sách.
Huyện Phước Sơn được xem là 'thủ phủ' vàng của Quảng Nam. Lợi dụng nạn khai thác vàng trái phép và trong rừng sâu, các đối tượng tội phạm vào đây ẩn náu, trốn truy nã. Qua truy quét, đẩy đuổi 'vàng tặc', Công an huyện đã phát hiện, bắt giữ nhiều đối tượng vi phạm pháp luật.
Mưa lớn trên diện rộng trong mấy ngày qua, nhất là đợt mưa dài ngày vào cuối tháng 10/2023 khiến nhiều huyện miền núi Quảng Nam bị sạt lở nặng, việc đi lại gặp không ít khó khăn, nhiều hạng mục hạ tầng bị hư hại. Thực hiện nghiêm phương châm '4 tại chỗ', các huyện đã có sự chuẩn bị chu đáo để ứng phó kịp thời, hiệu quả; không để đồng bào bị thiếu ăn trong mùa mưa lũ.