Sau các trận bão lũ năm 2022, tỉnh Quảng Nam được Trung ương hỗ trợ 150 tỷ đồng, địa phương trích ngân sách và nguồn tiết kiệm chi được gần 170 tỷ đồng để khắc phục thiệt hại cơ sở hạ tầng, hỗ trợ dân sinh và khôi phục sản xuất. Tuy nhiên đến nay, các nguồn vốn này mới giải ngân được 32,5%.
Sau những trận sạt lở, lũ quét kinh hoàng cuối năm 2020 và đã bắt đầu mùa lũ năm nay, nhưng các tuyến đường lên vùng cao huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam vẫn ngổn ngang, nhiều thời điểm gây chia cắt hoàn toàn khu vực này khiến người dân gặp vô vàn khó khăn.
Tỉnh Quảng Nam chỉ đạo tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm sau khi xảy ra hàng loạt vụ ngộ độc khiến hàng trăm người nhập viện, trong đó có 1 ca tử vong.
Ngày 9/10, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã: Phước Thành, Phước Lộc, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) nhằm thu thập ý kiến, kiến nghị của cử tri, chuẩn bị nội dung tham gia Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho hay các chính sách hợp lý sẽ duy trì, tạo điều kiện cho bà con thoát nghèo bền vững, không chạy theo thành tích.
'Địa phương cần chủ động triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt về cơ sở hạ tầng, giao thông, đảm bảo sinh kế cho người dân, tránh chồng chéo, chậm giải ngân vốn', là ý kiến của của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tại buổi tiếp xúc cử tri xã Phước Thành, huyện Phước Sơn sáng nay 9/10.
Ngày 9.10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam đã tiếp xúc cử tri tại các xã Phước Thành, Phước Lộc và Phước Kim của huyện miền núi Phước Sơn trước Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội khóa XV.
Tiếp xúc cử tri, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải yêu cầu tỉnh Quảng Nam và huyện Phước Sơn tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án, không để xảy ra tình trạng 'tiền nằm trong kho bạc' mà người dân phải chờ đợi năm này qua năm khác.
Nhiều dự án, công trình trị giá hàng trăm tỷ đồng phục vụ dân sinh thi công 'rùa bò' khiến người dân mòn mỏi đợi chờ.
Loạt công trình phục vụ dân sinh như cầu, đường ở Quảng Nam thi công ì ạch khiến người dân mòn mỏi đợi chờ.
Sau gần 3 năm, việc khắc phục các tuyến đường ở vùng sạt lở huyện Phước Sơn (Quảng Nam) vẫn chưa xong. Các nhà thầu không thi công hoặc thi công ì ạch, đổ lỗi cho giá vật liệu tăng cao.
Sau gần 3 năm, giao thông vùng sạt lở ở các xã vùng cao huyện Phước Sơn (Quảng Nam) vẫn còn ngổn ngang. Các nhà thầu thi công ì ạch khiến việc đi lại của người dân gặp khó khăn.
Sau đợt mưa bão, sạt lở đất đá năm 2020 khiến tuyến đường ĐH1.PS và ĐH2.PS ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam bị hư hỏng nặng. Để đảm bảo an toàn giao thông, ngành chức năng Quảng Nam đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng tu sửa, tuy nhiên đến nay tiến độ thi công 2 tuyến đường trên vẫn còn chậm.
Để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, tỉnh Quảng Nam đã yêu cầu các chủ đầu tư, địa phương nỗ lực hợp tác bằng những phương thức cụ thể để đạt tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 2023.
Sau đợt mưa lũ, sạt lở đất năm 2020, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông tại vùng cao huyện Phước Sơn (Quảng Nam), nhất là tuyến đường ĐH1.PS và ĐH.2PS bị hư hỏng nặng. Để khôi phục, tái thiết 2 tuyến đường này, hàng trăm tỷ đồng đã được đầu tư. Thế nhưng, tiến độ thi công 2 tuyến đường này rất ì ạch…
Gần ba năm sau sạt lở, các tuyến đường đi vùng cao huyện Phước Sơn, Quảng Nam vẫn chưa sửa xong, người dân đi lại khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.
Phước Sơn là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam có đông người dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó phần lớn là đồng bào Gié Triêng. Những năm gần đây, địa phương này thường bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, nhất là các hiện tượng cực đoan như sạt lở đất, lũ quét.
Cuộc sống của bà con vùng sạt lở núi huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đến nay cơ bản ổn định, người dân yên tâm sống trong khu tái định cư với những ngôi nhà được xây dựng theo kết cấu ba cứng.
Liên quan đến vụ phá rừng tự nhiên tại xã Phước Kim (H. Phước Sơn, Quảng Nam) mà Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã phản ánh vào cuối tháng 3-2023, mới đây, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mức 100 triệu đồng đối với bà Hồ Thị Nê (1992, trú xã Phước Kim, H. Phước Sơn) về hành vi phá rừng trái pháp luật.Liên quan đến vụ phá rừng tự nhiên tại xã Phước Kim (H. Phước Sơn, Quảng Nam) mà Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã phản ánh vào cuối tháng 3-2023, mới đây, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mức 100 triệu đồng đối với bà Hồ Thị Nê (1992, trú xã Phước Kim, H. Phước Sơn) về hành vi phá rừng trái pháp luật.
Đến hết tháng 3 năm nay, giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Quảng Nam chỉ đạt 6,7% kế hoạch vốn năm 2023. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Nam giảm gần 11% so với cùng kỳ năm 2022, thấp thứ 2 cả nước. Tỉnh Quảng Nam đang tập trung tháo gỡ các 'điểm nghẽn', khơi thông giải ngân vốn đầu tư công.
Hai bệnh nhân cuối cùng trong số 9 người ngộ độc sau khi ăn cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam được xuất viện về nhà.
Ngày 6/4, ông Tô Mười - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Khu vực (BVĐK KV) miền núi phía Bắc cho biết, 7 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm ở huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã xuất viện chiều 5/4, còn 2 bệnh nhân đang được theo dõi.
Ngày 6/4, lãnh đạo Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam cho biết, đến nay, 7/9 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm liên quan đến món cá muối ủ chua tại huyện miền núi Phước Sơn (Quảng Nam) đã được xuất viện.
7/9 bệnh nhân bị ngộ độc món cá ủ chua là người dân huyện Phước Sơn, Quảng Nam đã được xuất viện. 2 bệnh nhân còn đang tiếp tục theo dõi, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam có sức khỏe ổn định, dự kiến trong khoảng 1 tuần nữa các bệnh nhân này có thể xuất viện.
7/9 bệnh nhân trong 2 vụ ngộ độc sau khi ăn cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam vừa hồi phục sức khỏe và được xuất viện.
Ngày 6-4, Bác sĩ Tô Mười, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam cho biết, sức khỏe của 7 trong số 9 bệnh nhân bị ngộ độc do ăn cá chép ủ chua tại huyện Phước Sơn đã hồi phục và được cho xuất viện.
Thêm 2 trường hợp ngộ độc sau khi ăn cá muối ủ chua Trung tâm Y tế huyện Phước Sơn Quảng Nam bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn cá diếc và cá rô phi ủ chua
Trên địa bàn huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam lại xảy ra vụ ngộ độc khiến 2 người nhập viện sau khi ăn cá ủ chua. Trước đó cũng tại huyện này, 10 người đã phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch, 1 người tử vong vì ngộ độc sau khi ăn cá ủ chua
Sau khi ăn cá muối ủ chua, hai người dân ở huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) bị nôn mửa, chóng mặt, được chuyển đến Trung tâm Y tế huyện theo dõi, điều trị.
Sáng 30/3, lãnh đạo Trung tâm y tế (TTYT) huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam xác nhận, đơn vị đang điều trị cho 2 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cá rô phi.
2 người dân trên địa bàn huyện Phước Sơn, Quảng Nam bị ngộ độc sau khi ăn món cá muối ủ chua.
Ngày 30/3, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Phước Sơn (Quảng Nam) cho biết, đang điều trị cho 2 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) sau khi ăn cá ủ chua.
Sau khi ăn cá ủ chua, hai bệnh người dân ở huyện Phước Sơn (Quảng Nam) bị nôn mửa, chóng mặt được chuyển đến Trung tâm Y tế huyện để điều trị. Hiện hai người này chưa có biểu hiện liên quan đến ngộ độc Botulinum.
Trung tâm Y tế huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam tiếp nhận hai trường hợp bị ngộ độc sau khi ăn món cá muối ủ chua.
2 người dân ở Quảng Nam có triệu chứng nôn mửa, chóng mặt sau khi ăn cá ủ chua.
Khẩn trương điều tra, làm rõ vụ phá rừng tự nhiên Quảng Nam phản ánh với phóng viên Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng phá rừng cán bộ
Ngày 29/3, Đoàn Công tác của Viện Pasteur Nha Trang phối hợp với Chi Cục an toàn vệ sinh thực phẩm Quảng Nam tiến hành truy vết và lấy mẫu cá muối ủ chua trên địa bàn huyện Phước Sơn nhằm điều tra, giám sát, xử lý nguồn độc.
Ngày 24/3, thông tin từ lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, bệnh nhân thở máy cuối cùng trong các vụ ngộ độc thực phẩm tại huyện Phước Sơn là Hồ Văn Đ. (57 tuổi, trú xã Phước Kim, huyện Phước Sơn) đã dừng thở máy, bệnh nhân ổn định, đã tự thở được.
Tất cả 9 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đã ổn định, không còn bệnh nhân phải thở máy.
Đến thời điểm hiện tại, 3 bệnh nhân nặng sau khi ăn cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam đã cai máy thở và đang tiếp tục được theo dõi, điều trị tại bệnh viện.
Liên quan đến những vụ ngộ độc thực phẩm gần đây ở Quảng Nam đã khiến 1 người chết, 10 người phải nhập viện, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết Online đã có cuộc trao đổi với TS.BS Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam xung quanh vấn đề này.
Thời gian qua, nhiều vụ ngộ độc đã xảy ra khi người dân sử dụng thực phẩm có chứa độc tố botulinum. Nhiều trường hợp để lại di chứng nặng nề và đã có người tử vong.