Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững

Những năm gần đây, chăn nuôi gia cầm không chỉ tăng trưởng về số lượng mà còn có bước tiến về phương thức nuôi: Từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ chuyển sang chăn nuôi tập trung, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nên sản lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao.

Tích cực khử trùng, tiêu độc môi trường để bảo vệ chăn nuôi

Sau những đợt ngập lụt, việc phun khử trùng, tiêu độc không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn là giải pháp tích cực phòng, chống dịch bệnh để khôi phục ngành chăn nuôi. Do vậy, thời điểm này các ngành, địa phương trong tỉnh đang chú trọng phun khử trùng, tiêu độc tại các vùng chăn nuôi, sớm đảm bảo các điều kiện để tái đàn.

Tăng cường quản lý hóa chất, vắc-xin thú y tại cơ sở

Ngành thú y đã quan tâm quản lý công tác tiếp nhận, cấp phát, sử dụng hóa chất, vắc-xin trong phòng chống dịch bệnh hiệu quả, không để dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, trong công tác quản lý vẫn nảy sinh một số tồn tại. Ngay sau khi được ghi nhận, ngành thú y đã chỉ đạo các cấp vào cuộc, tăng cường quản lý hóa chất, vắc-xin.

Tăng cường phòng, chống bệnh dại

Trước diễn biến số người tử vong do bệnh dại và số người phải điều trị dự phòng bệnh dại trên cả nước đang tăng, các ngành chức năng, chính quyền địa phương và hộ chăn nuôi trong tỉnh đang tăng cường các biện pháp chủ động phòng, chống bệnh dại.

Lào Cai: Phát triển nghề cá nước lạnh theo hướng an toàn, bền vững

Hiện người nuôi cá nước lạnh Sa Pa, tỉnh Lào Cai, đang tích cực tổ chức sản xuất theo mô hình liên kết, cùng với đó minh bạch nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nhằm tạo đầu ra vững chắc trên thị trường.

Bất thường cấp bò cho hộ nghèo: Lộ diện thêm đơn vị cung ứng làm giả hồ sơ

Nhìn vào 2 văn bản trong hồ sơ năng lực của Công ty Trang Anh - đơn vị cấp bò cho hộ nghèo ở xã Mường Pồn (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), đại diện Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Lào Cai khẳng định là giả mạo.

Chủ tịch huyện Điện Biên: Khi giới thiệu DN cung ứng bò, 'anh em chỉ biết mỗi Đại Thành'

Ông Bùi Hải Bình, Chủ tịch UBND huyện Điện Biên cho biết, khi huyện ra văn bản giới thiệu công ty cung ứng bò để các xã tham khảo thì 'anh em chỉ biết mỗi Đại Thành'.

Lật mở 'điểm lạ' trong hồ sơ năng lực đơn vị cấp bò cho hộ nghèo ở Điện Biên

Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Lào Cai khẳng định chưa từng cấp chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi cho Công ty Đại Thành, đơn vị cung ứng số lượng lớn bò giống cho hộ nghèo ở tỉnh Điện Biên.

Nâng cao ý thức của người dân trong phòng, chống bệnh dại

Từ đầu năm đến nay, bệnh dại xuất hiện trên đàn chó tại các huyện: Văn Bàn, Mường Khương, Bảo Thắng, Bắc Hà và thành phố Lào Cai, có 9 con chó mắc bệnh đã được tiêu hủy. Trước nguy cơ bùng phát dịch, ngành nông nghiệp và các địa phương đang triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh.

Chủ động nguồn cung ứng thịt dịp tết Nguyên đán

Hiện nay, các trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đang tích cực tái đàn, chuẩn bị nguồn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Ngành nông nghiệp tỉnh cũng đã yêu cầu các cơ quan chức năng, địa phương triển khai những giải pháp cân đối cung - cầu, góp phần ổn định giá thị trường.

Phát triển chăn nuôi theo hướng 'làm ăn lớn'

Những năm gần đây, số mô hình chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh có xu hướng giảm, thay vào đó là sự phát triển nhanh của trang trại chăn nuôi quy mô vừa và lớn. Đây là xu hướng tích cực, góp phần phát triển ngành chăn nuôi theo hướng bền vững.

Chủ động phòng dịch cúm gia cầm A/H5

Dịch bệnh cúm gia cầm đã và đang diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, ngành chức năng, chính quyền địa phương và hộ chăn nuôi trong tỉnh đang tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.

Cần xây dựng cơ sở giết mổ gia súc tập trung

Những năm trước, tình trạng giết mổ gia súc tại nhà của các tiểu thương buôn bán gia súc, gia cầm trên địa bàn thị xã Sa Pa diễn ra phổ biến. Chất thải sau giết mổ không được xử lý chảy thẳng vào cống thoát nước sinh hoạt, gây ô nhiễm môi trường khiến người dân bức xúc.

Hạn chế rủi ro khi tái đàn vật nuôi

Trong bối cảnh thị trường đầu ra không ổn định và khi giá thức ăn chăn nuôi tăng mạnh, dịch bệnh diễn biến phức tạp, đặt ngành chăn nuôi trước nhiều thách thức.

Người chăn nuôi lợn 'đặt cược' vào thị trường cuối năm

Từ tháng 6 đến nay, người chăn nuôi lợn phải đối mặt với nhiều khó khăn do dịch Covid-19 và họ đang 'đặt cược' vào thị trường cuối năm với hy vọng bù đắp được phần nào thiệt hại.

Tiếp tục chủ động phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

Những tháng cuối năm 2021, nhu cầu thịt lợn sẽ gia tăng, đặc biệt là dịp tết Nguyên đán. Nhiều hộ chăn nuôi đã tái đàn sau đợt dịch tả lợn châu Phi nhưng nếu không thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, nguy cơ dịch tả lợn châu Phi bùng phát trở lại là rất cao.

Giải 'bài toán'xử lý chất thải chăn nuôi: Bài cuối: Đi tìm lời giải

Thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã nghiên cứu nhân rộng những mô hình xử lý chất thải chăn nuôi, góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.

Giải 'bài toán' xử lý chất thải chăn nuôi - Bài 1: Chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường

Những năm gần đây, vấn đề xử lý chất thải trong chăn nuôi ngày càng được các địa phương chú trọng, nhưng mới chỉ thực hiện được ở những cơ sở chăn nuôi quy mô lớn, quy mô trang trại. Với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, nhất là ở những xã vùng cao, việc xử lý chất thải chăn nuôi vẫn là bài toán khó.

Hướng đi mới cho tiêu thụ sản phẩm cá nước lạnh ở Sa Pa

Nếu không gặp muốn rủi ro, ngành nghề sản xuất và chế biến cá nước lạnh buộc phải có liên kết chặt chẽ từ tổ chức sản xuất, tiêu thụ đến chế biến sâu để gia tăng thu nhập cho người nuôi cá nước lạnh.

Xuất hiện dịch viêm da nổi cục trên đàn bò ở Sa Pa

Sáng 18-4, UBND thị xã Sa Pa (Lào Cai) cho biết, đã công bố dịch viêm da nổi cục trên đàn bò ở xã Thanh Bình và áp dụng các biện pháp tiêu hủy vật nuôi, cùng với tiêm phòng bao vây để ngăn chặn dịch bệnh lây lan.

LÀO CAI KHÓ KHĂN TRONG TIÊU THỤ CÁ NƯỚC LẠNH

Do ảnh hưởng của dịch Covid – 19 cũng như cạnh tranh mạnh mẽ của cá nước lạnh nhập khẩu từ Trung Quốc. Thời gian gần đây việc tiêu thụ cá hồi, cá tầm của các hộ kinh doanh tại tỉnh Lào Cai đang gặp không ít khó khăn. Tỉnh Lào Cai hiện có hơn 200 hộ nuôi cá nước lạnh với tổng sản lượng tiêu thụ năm 2019 đạt hơn 700 tấn. Ông Phạm Bá Uyên, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và thú y tỉnh Lào Cai cho biết, để tìm đầu ra lâu dài cho cá nước lạnh, trước hết là đăng ký thương hiệu, thứ hai là ban hành quy trình tạm thời nuôi cá nước lạnh bền vững, đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng, để từng bước cạnh tranh với việc nhập khẩu từ Trung Quốc. Hồng Ngọc, Như Huỳnh/THQH

Đưa thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa

Những năm qua, chăn nuôi thủy sản ở Lào Cai đã tạo nguồn thu nhập lớn và dần trở thành nghề quan trọng của hàng nghìn hộ.

Cần thận trọng khi tái đàn lợn

Thời gian gần đây, giá lợn hơi tăng khá cao, cùng với dự báo sẽ thiếu hụt nguồn cung thịt lợn vào cuối năm khiến các hộ chăn nuôi nôn nóng muốn tái đàn. Tuy nhiên, dịch tả lợn châu Phi vẫn diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu suy giảm, người chăn nuôi cần thận trọng khi tái đàn để bảo đảm hiệu quả bền vững, tránh thiệt hại kép từ chăn nuôi.

Khan hiếm nguồn cung, thịt lợn tăng giá mạnh

Khoảng 2 tuần trở lại đây, theo biến động trên cả nước, giá thịt lợn trên địa bàn tỉnh tăng theo. Hiện giá lợn hơi dao động ở mức 47.000 - 52.000 đồng/kg (tăng khoảng 5.000 - 8.000 đồng/kg), giá thịt lợn tăng gần 10.000 đồng/kg so với tháng trước. Dự báo từ nay đến cuối năm 2019, giá lợn tiếp tục tăng do nguồn cung khan hiếm.

Hướng đến phát triển thủy sản an toàn, bền vững

Những năm gần đây, ngành thủy sản phát triển mạnh cả về diện tích mặt nước, năng suất, sản lượng, giá trị kinh tế và dần khẳng định vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh.