Chủ đề của Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 là 'Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo'.
Ngày 16/5, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 đã diễn ra với hơn 500 đại biểu tham dự đến từ các Bộ, ngành, trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc.
Ngày 16/5, Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của hơn 500 đại biểu đến từ các bộ, ngành, trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc.
Diễn đàn đổi mới sáng tạo quốc gia năm 2024 diễn ra ngày 16/5 tại ĐH Quốc gia Hà Nội. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn tham dự.
Các doanh nghiệp KHCN trong các trường đại học, viện nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do cơ sở pháp lý chưa được hoàn thiện, cụ thể như chưa có quy định về hỗ trợ cho các tổ chức khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, khuyến khích cá nhân đầu tư mạo hiểm vào các doanh nghiệp KHCN, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo...
Việt Nam đang hướng đến mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn vào năm 2030. Tuy nhiên, thực tế đào tạo nhân lực bán dẫn ở các trường đại học đang gặp nhiều thách thức và cơ hội việc làm cũng là vấn đề đặt ra khi cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành này vô cùng căng thẳng.
Căn cứ kết quả khảo sát những trường đại học lớn tham gia đào tạo các ngành gần, ngành phù hợp, ngành đúng để chuyển đổi sang ngành công nghiệp bán dẫn, mục tiêu đến năm 2030 đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn 'hoàn toàn khả thi, thậm chí còn có thể đào tạo được nhiều hơn', Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết.
'Chiến dịch' đào tạo nhân lực ngành bán dẫn sẽ được mở trên cơ sở tận dụng cơ sở vật chất, nguồn lực hiện có, điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu đề ra nhưng không xáo trộn quá nhiều.
Để phát triển công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam, cần chú trọng thu hút nguồn nhân lực tham gia và đặc biệt cần quan tâm đến đầu ra này sau khi đào tạo.
Đại diện các trường đại học cho rằng việc doanh nghiệp cùng tham gia hợp tác đào tạo là một trong những yếu tố then chốt để giải quyết các vướng mắc hiện nay.
Chiều 24-4, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn.
Chiều 24/4 tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn.
Để thu hút nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, nhiều trường đại học đã có cơ chế, thậm chí mở 'sân chơi' riêng cho các sinh viên để tạo ra sản phẩm...
Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Mạnh Hùng cho hay Việt Nam có nhiều lợi thế về công nghiệp bán dẫn, trong đó đáng chú ý là người Việt có gien về khoa học công nghệ. Lợi thế này không kém gì lợi thế về địa chính trị.
Sáng 22/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp để xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045.
Năm 2024, theo quy định của Nhà nước, sẽ có thêm một số ngành học đặc thù được miễn giảm học phí và hỗ trợ sinh hoạt phí toàn khóa học. Bên cạnh đó, một số đại học lớn cũng có nhiều chính sách hấp dẫn nhằm thu hút người giỏi theo học những ngành khoa học cơ bản.
'Samsung đã có thể trở thành doanh nghiệp bán dẫn hàng đầu thế giới với sự đóng góp của nguồn nhân lực tài năng của các trường Đại học... Tôi rất mong chờ các sinh viên ưu tú của Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển trở thành nhà lãnh đạo tương lai trong lĩnh vực bán dẫn thông qua chương trình đào tạo này',Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam Choi Joo Ho cho biết.
Việc ký kết thỏa thuận hợp tác giữa hai bên nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có trình độ thạc sĩ lĩnh vực bán dẫn và vi mạch.
Năng lực số của người học là một trong những đề xuất của chuyên gia khi xây dựng Chuẩn chương trình đào tạo khối ngành kỹ thuật, công nghệ...
ĐHQGHN tiên phong mở chương trình thạc sĩ Quản trị địa phương, dần phát triển hướng nghiên cứu về quản trị địa phương từ tiếp cận liên ngành.
Vai trò của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo 10 năm tới là đột phá chiến lược, tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngày 15/12, tại Hòa Lạc, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị thường niên năm 2023 'Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam đến năm 2030 - Chính sách và thực tiễn'.
Ngày 15/12, tại Hòa Lạc, Bộ Khoa học & Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), Đại học Quốc gia (ĐHQG) TP Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị thường niên năm 2023 'Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam đến năm 2030 - Chính sách và thực tiễn'.
Ngày 15/12 tại Hà Nội đã khai mạc Hội nghị khoa học thường niên về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - chính sách và thực tiễn
Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc GS. Bành Lệ Viên và Phu nhân Chủ tịch nước Việt Nam Phan Thị Thanh Tâm thăm và giao lưu với sinh viên ĐHQGHN.
Ngày 13/12, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, GS. Bành Lệ Viên, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc và Phu nhân Chủ tịch nước Việt Nam Phan Thị Thanh Tâm đã đến thăm Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), giao lưu với sinh viên.
Ngày 10-12, trong khuôn khổ Hội nghị Xúc tiến đầu tư Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) năm 2022, T&T Group và ĐHQGHN đã ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng và phát triển hệ thống bệnh viện theo mô hình y tế chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
Cuộc thi 'Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo công nghệ quốc gia - RnD to Startup năm 2023' đã thu hút được đông đảo các bạn sinh viên tham gia, với 105 dự án đến từ 35 trường đại học trên cả nước.
Ngày 5/12, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam' nhằm đẩy mạnh tuyên truyền thực hiện Nghị quyết số 36 –NQ/TW, đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp cho phát triển bền vững kinh tế biển trong tình hình mới.
Ngày 5/12, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Đại học Quốc Gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam'.
Ngày 24/11, Hội thảo khoa học 'Tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, nhìn lại 40 năm đổi mới trên các lĩnh vực, thời cơ, thách thức đối với việc tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới' đã diễn ra tại Hà Nội.
Trường ĐH Y Dược (ĐHQG Hà Nội) đẩy mạnh triển khai thực hiện các dự án phát triển khối ngành Y học công nghệ cao và khoa học sức khỏe.
Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN-RMIT (VNU-RMIT INNOVATION HUB), kết nối các tài năng khoa học và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo vừa ra mắt.
Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học RMIT thành lập Không gian Đổi mới sáng tạo ĐHQGHN-RMIT (VNU-RMIT Innovation Hub) nhằm kết nối các tài năng khoa học và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo giữa các trường đại học và doanh nghiệp của Việt Nam và Australia.
Không gian Đổi mới sáng tạo giữa Đại học Quốc gia Hà Nội và RMIT là không gian kết nối các tài năng khoa học. Đồng thời, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo giữa các trường đại học và doanh nghiệp của Việt Nam và Úc đã được ra mắt.
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và đổi mới của các bên tham gia như doanh nghiệp, trường học, các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng trong bối cảnh biến đổi xã hội ở một số quốc gia và Việt Nam.
Ngày 31/10, tại Trung tâm hội nghị tỉnh (TP Bắc Giang), Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Không gian văn hóa Phật giáo Bắc Giang' (Tây Yên Tử).
Sức hút của Việt Nam trong mắt các tập đoàn sản xuất chip bán dẫn thế giới là không phải bàn cãi, nhưng làm thế nào để tận dụng được nhiều nhất cơ hội lại là vấn đề đang được bàn nhiều trong những ngày gần đây. Theo đó, yếu tố then chốt nhất vẫn là chọn khâu nào để tham gia, đào tạo nguồn nhân lực ra sao.
Tối 27-10, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ Kỷ niệm 20 năm Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả cầu Vàng và trao các giải thưởng khoa học công nghệ năm 2023. Dự lễ kỷ niệm có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân.
Sáng ngày 27/10, tại Trung tâm Trung tâm Hội nghị Quốc Gia (Hà Nội), Diễn đàn Hà Nội về Khoa học Giáo dục và Sư phạm năm 2023 đã được tổ chức.
Chiều 26/10, T.Ư Đoàn tổ chức tọa đàm 'Hành trình 20 năm Giải thưởng KHCN Quả Cầu Vàng' nhằm kỷ niệm 20 năm Giải thưởng KHCN Quả Cầu Vàng - chặng đường nhiều dấu ấn.
Chiều 26/10, tại Hà Nội, T.Ư Đoàn, Bộ KH&CN tổ chức tọa đàm 'Hành trình 20 năm Giải thưởng khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng', với sự tham gia của 60 chủ nhân Quả Cầu Vàng (QCV) các thời kỳ và 20 nữ sinh đạt giải thưởng Nữ sinh Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023. Các nhà khoa học đã hiến kế về việc tạo 'đòn bẩy' để nhà khoa học trẻ cống hiến cho xã hội.
Năm 2003, 'Giải thưởng Công nghệ thông tin thanh niên mang tên Quả cầu vàng' ra đời với ý nghĩa đặc biệt: không có lĩnh vực hay nơi nào trên thế giới thiếu đi sự hiện diện của công nghệ thông tin. 20 năm qua, Giải thưởng đã tìm kiếm, tôn vinh 204 tài năng trẻ, góp phần thiết thực vào bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.