Thị trường carbon rừng được đánh giá tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên, thị trường carbon rừng ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu, gặp nhiều khó khăn và thách thức.
Ngày 3.10, tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo 'Các bon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng'.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét đàm phán, ký kết Thỏa thuận mua bán giảm phát thải cho 11 tỉnh vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với Tổ chức Tăng cường Tài chính Lâm nghiệp (Emergent).
Thời gian qua, ngành lâm nghiệp đã không ngừng thực hiện chuyển đối số với mục tiêu tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý công việc. Cùng với đó bảo đảm an toàn thông tin trong vận hành, khai thác, sử dụng hệ thống quản lý và ứng dụng các phần mềm chuyên dụng để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng…
Việt Nam có lợi thế rất lớn với trữ lượng rừng phong phú và đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược cắt giảm phát thải khí nhà kính, hiện thực hóa cam kết Net-Zero, thông qua việc xây dựng các dự án tín chỉ các-bon. Cùng với việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững, ngành lâm nghiệp đang tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm bảo đảm đáp ứng các điều kiện để kinh doanh tín chỉ các-bon rừng…
Hội nghị ASOF 27, đoàn Việt Nam đã có cuộc họp với đoàn Campuchia và tổ chức Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác song phương về lâm nghiệp giai đoạn 2024 – 2029.
Năm 1994, Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố lấy ngày 17/6 hằng năm là Ngày Quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán, đánh dấu ngày thông qua Công ước chống sa mạc hóa.
Hưởng ứng Chương trình Trồng một tỷ cây xanh 'Vì một Việt Nam xanh' của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2021-2025, Đồng Nai đặt mục tiêu trồng 20 triệu cây xanh các loại gắn với Phong trào Xây dựng nông thôn mới (NTM).
Nước ta đã thực hiện thành công Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) với Ngân hàng Thế giới (WB) khi chuyển nhượng 10,3 triệu tín chỉ carbon với giá hơn 51,5 triệu USD trong năm 2023. Vậy tín chỉ carbon là gì? Việc chuyển nhượng kết quả giảm phát thải, mua bán tín chỉ carbon diễn ra như thế nào? Việt Nam đang thực hiện những chương trình, kế hoạch nào về chuyển nhượng tín chỉ carbon? Để giải đáp những nội dung này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Phạm Hồng Lượng, Phó cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT).
Sáng 17-5, tại Trường bắn súng bộ binh huyện Nhơn Trạch, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi cùng đại biểu các sở, ban, ngành của tỉnh, huyện Nhơn Trạch và địa phương dự lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.
Sáng 17/5, UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.
Tối ngày 29-4, tại sân khấu ngoài trời Khu luyện tập thể thao huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, UBND huyện Gò Công Tây tổ chức tổng kết, phát thưởng Cuộc thi Ảnh nghệ thuật 'Gò Công Tây - 45 năm xây dựng và phát triển'; biểu diễn nghệ thuật tổng hợp kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024), kỷ niệm 45 năm tái thành lập huyện Gò Công Tây và triển lãm sách.
Để mở ra kho báu từ rừng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã nhắc đến 'câu thần chú': Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng. Khi đó, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần mới xứng đáng với hai chữ 'rừng vàng'.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng chúng ta đang sống trên đống vàng, rừng không có lỗi mà chúng ta có lỗi là không 'biến rừng thành vàng'… Theo Bộ trưởng, với những tiềm năng hiện nay, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần nữa mới xứng đáng với hai chữ 'rừng vàng'.
Phát triển du lịch gắn với rừng được coi là một trong những hoạt động góp phần đưa rừng từ đơn giá trị sang đa giá trị.
Tương lai của rừng không chỉ là nguồn nguyên liệu gỗ mà còn là các sản phẩm giá trị gia tăng. Đó chính là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng.
Chiều 4/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Tọa đàm Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam.
Có người nói do duyên phận của lịch sử đặc biệt tạo nên, nhưng nhiều người lại tin rằng, để có một thiên đường muông thú của Việt Nam tại Vườn Quốc gia Cát Tiên như hiện nay, tất cả là do đạo đức, nhân cách của những người giữ rừng.
Năm 2023, xuất khẩu gỗ và lâm sản giảm do bối cảnh thị trường có nhiều biến động. Bất chấp khó khăn, năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu là 17,5 tỷ USD, cao hơn năm 2023 để làm động lực tái cơ cấu thị trường.
Trước những quy định mới của Liên minh châu Âu (EU), ngành lâm nghiệp đã và đang gặp phải những khó khăn trong việc phân định diện tích rừng với diện tích trồng cà phê.
Đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Tọa đàm 'Tiềm năng, lợi thế và định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với tỉnh Nghệ An đã tổ chức sáng nay, tại Hà Nội.
Ngành lâm nghiệp đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong quản trị rừng. Ở đây, công nghệ số được áp dụng để hình thành kho dữ liệu lớn, soi đến từng gốc cây, con vật trong rừng...
Chuyển đổi số không chỉ là nhiệm vụ cấp bách để thực hiện hiệu quả việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững mà còn liên quan đến sự phát triển một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Ứng dụng chuyển đổi số quản trị rừng ngoài cung cấp thông tin chi tiết và chính xác vị trí của từng khoảnh rừng lô đất sẽ giúp quản trị rừng tốt hơn và minh bạch hóa trong quá trình sản xuất.
Trong nền kinh tế xanh, nhu cầu về tín chỉ carbon có xu hướng tăng lên trong bối cảnh nhiều quốc gia cam kết về lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero), và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Sau hơn 2 tháng phát động, ngày 31-7, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức chấm giải Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Tiền Giang lần thứ 29 - năm 2023.
Hiện các dự án tín chỉ carbon đang được đầu tư ngày càng nhiều tại Việt Nam. Ghi nhận tình hình thực tế và ý kiến của các chuyên gia trong ngành cho thấy việc đầu tư này đem lại nhiều cơ hội khi tham gia thị trường giao dịch tín chỉ carbon.
Việt Nam đặt mục tiêu thí điểm sàn giao dịch carbon vào năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028. Việc hình thành thị trường carbon giúp nước ta nắm bắt được những cơ hội trong giảm phát thải carbon một cách hiệu quả, tăng khả năng tương thích với các cơ chế định giá carbon quốc tế.
Khi có quy định chi tiết về dịch vụ hấp thụ carbon sẽ thúc đẩy thị trường giao dịch, trao đổi mua bán tín chỉ carbon và kết quả giảm phát thải…
Từ năm 2025, sẽ thí điểm thị trường carbon và đến năm 2028 thị trường này chính thức vận hành.
Ngày 21/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức kỷ niệm Ngày quốc tế về rừng 2023 với chủ đề 'Rừng và Sức khỏe'. Thông điệp Ngày quốc tế rừng năm nay là 'Rừng khỏe mạnh để con người khỏe mạnh'.
'Thống kê của Liên Hợp quốc cho thấy, 75% bệnh truyền nhiễm từ động vật và thường xuất hiện khi rừng bị tàn phá…'. Đây là thông tin được đề cập đến tại Diễn đàn Ngày Quốc tế về rừng do Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) phối hợp tổ chức sáng 21/3.
Có 3 con đường liên quan đến rừng và thực vật có thể hỗ trợ sức khỏe của rừng và phục hồi môi trường.
Đại diện 30 công ty du lịch, lữ hành và tổ chức du lịch bảo tồn đã ký cam kết ủng hộ du lịch có trách nhiệm với môi trường, thiên nhiên và bảo tồn động vật hoang dã sau khi kết thúc hội thảo 'Du lịch có trách nhiệm với thiên nhiên và bảo tồn động vật hoang dã' do Trung tâm Con người và thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Câu lạc bộ Du lịch có trách nhiệm (RTC) vừa tổ chức tại Vườn quốc gia Cát Tiên.
Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên (thuộc địa bàn huyện Tân Phú) vừa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm ngành Lâm nghiệp Việt Nam - 75 hình thành và phát triển (1945 – 2020).