Phát triển kinh tế nông thôn từ các làng nghề

Hà Nội vốn được coi là đất trăm nghề. Thế nhưng việc tận dụng nguồn lực của làng nghề để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người nông dân ở nông thôn lại chưa được phát huy hết tiềm năng vốn có.

Thương mại điện tử giúp mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề Thủ đô

Thương mại điện tử (TMĐT) giúp mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, tạo động lực cho người lao động và các nghệ nhân sáng tạo, khẳng định chất lượng sản phẩm, đưa thương hiệu làng nghề truyền thống Thủ đô vươn ra thị trường.

Làng lụa Vạn Phúc

Làng Lụa Hà Đông thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, một địa chỉ không thể bỏ qua khi ghé về đất thủ đô ngàn năm văn hiến.

Danhson VN không mua được hết cổ phiếu Dược Danapha (DAN) như đăng ký 'do lỗi hệ thống tại VNDirect'

Sau khi Công ty Chứng khoán VNDirect ghi nhận lỗi hệ thống trong hơn 1 tuần, cổ đông của CTCP Dược Danapha (mã DAN - UPCoM) đã bị ảnh hưởng tới hoạt động giao dịch.

Truyền thống nghìn năm của làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

Làng Vạn Phúc thuộc địa phận quận Hà Đông, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10 km, nổi tiếng với nghề dệt lụa từ ngàn đời. Những năm gần đây, bên cạnh việc sản xuất, xuất khẩu những mặt hàng dệt may truyền thống, làng Vạn Phúc còn phát triển du lịch, trở thành một địa điểm được du khách trong và ngoài nước ghé thăm.

Loạt thành viên HĐQT Dược Danapha bán toàn bộ cổ phần, Danhson VN 'tiếp quản'?

Theo Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội, ông Lê Thăng Bình, Tổng giám đốc, đồng thời là thành viên HĐQT đã ký bán 2,853 triệu cổ phiếu (tương ứng tỷ lệ gần 13,63%).

Tuyệt chiêu '4 không 2 phải' đối phó với tội phạm lừa đảo qua mạng

Cơ quan công an đã đề ra khẩu hiệu phòng ngừa '4 không 2 phải' đề nghị người dân ghi nhớ thực hiện trước tình trạng tội phạm lừa đảo công nghệ cao ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp.

Làng nghề thủ công mỹ nghệ 'bắt trend' bán hàng online

Bán hàng online đang chiếm tỷ trọng ngày một lớn trong cơ cấu kênh tiêu thụ của cơ sở sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ.

Sản phẩm làng nghề lên sàn thương mại điện tử

Khi kinh doanh trực tuyến đang trở thành xu hướng, nhiều làng nghề truyền thống đã lựa chọn bước ra khỏi vùng an toàn, tìm cách chinh phục khách hàng bằng những trải nghiệm mua hàng khác biệt trên các nền tảng. Tuy nhiên, con đường lên sàn của các sản phẩm làng nghề còn nhiều khó khăn.

Làng Vạn Phúc - nơi lưu giữ sắc lụa nghìn năm

Nằm bên dòng sông Nhuệ hiền hòa, làng Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) nức tiếng với nghề dệt lụa cổ truyền. Sản phẩm lụa ở đây từng được người Pháp ca ngợi là 'Đệ nhất tinh xảo của Đông Dương', là thứ tiến vua quý giá.

Tôn vinh nét đẹp lụa Hà Đông

Làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) có nghề dệt lụa đã hàng nghìn năm nay. Lụa Vạn Phúc là sản phẩm văn hóa, du lịch có tiếng và thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.

Cảnh giác với các 'app' mạo danh lực lượng Công an

Một người dân tại tỉnh Lạng Sơn vừa bị lừa đảo chiếm đoạt số tiền 900 triệu đồng thông qua hình thức bị lừa đảo cài đặt ứng dụng giả mạo VNeID.

Hé lộ khoản thu nhập tiền tỷ từ Danapha của đại gia kín tiếng Nguyễn Quốc Thắng

Với 10.266.344 cổ phiếu, trong kỳ chia cổ tức lần này, ông Nguyễn Quốc Thắng sẽ nhận được hơn 7 tỷ đồng. Đồng thời, trong năm 2022, vị đại gia này còn nhận được 933 triệu đồng từ thù lao HĐQT.

Chân dung đại gia kín tiếng xây nhà máy dược phẩm 1.200 tỷ ở Đà Nẵng

Ông Nguyễn Quốc Thắng - Chủ tịch HĐQT của Công ty cổ phần Dược Danapha đồng thời là Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Dominanta Service tại Nga.

Đánh thức tiềm năng du lịch làng nghề Hà Nội

Phát triển du lịch sẽ giải quyết tốt bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề, xuất khẩu trực tiếp, cũng như quảng bá được nét đẹp văn hóa các làng nghề của TP Hà Nội. Tuy vậy, đây cũng là chặng đường dài cần cách làm sáng tạo, ứng dụng công nghệ đi kèm với sản phẩm đa dạng gắn với những câu chuyện sinh động để thu hút du khách.

Giữ lửa đất trăm nghềBài 4: Tạo hệ sinh thái mới

Khôi phục và chấn hưng, không để các làng nghề truyền thống bị mai một, nghề quý bị thất truyền, gắn kết giữa lịch sử văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội là mong muốn không chỉ đối với người dân làng nghề, mà còn của các cơ quan quản lý các cấp. Vì vậy, bảo tồn và phát triển, tạo sự bứt phá trong sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, tạo được một hệ sinh thái phát triển mới cho làng nghề đang được các cấp, các ngành và người dân tích cực triển khai.

Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội: 'Bệ đỡ' cho nghề thủ công bứt phá

Đề án Phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô đã coi phát triển ngành thủ công mỹ nghệ - làng nghề truyền thống trở thành ngành 'công nghiệp sáng tạo' có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Lụa Vạn Phúc: Làng nghề nghìn năm tuổi trăn trở với hành trình bảo tồn và vươn xa

Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử đất nước, quá trình đô thị hóa Làng dệt lụa Vạn Phúc có thời gian đứng trước nguy cơ mai một. Tuy nhiên với sự nỗ lực của người dân Vạn Phúc, làng nghề đang ngày một phát triển và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

Thăm làng lụa Vạn Phúc, tấm tắc với lụa Vân

Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) nổi tiếng bởi những tấm lụa đa dạng mẫu mã, họa tiết bắt mắt, tinh xảo, được dệt lên bởi đôi bàn tay khéo léo và óc sáng tạo tuyệt vời của những nghệ nhân, trong đó lụa Vân được xem là 'hồn cốt' của làng nghề.

Thăm làng lụa Vạn Phúc

Là một làng nghề truyền thống nổi tiếng của cả nước, làng lụa Vạn Phúc bề dày lịch sử hàng ngàn năm. Nằm ở phía ngoại ô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô khoảng 10km. Từ xưa, những mẫu hoa văn trang phục nơi đây đã được các vua quan lựa chọn. Ngày nay, nơi đây vẫn giữ gìn và tiếp tục phát huy những nét đẹp của truyền thống của làng nghề.

Làng lụa Vạn Phúc: Từ cửa hiệu truyền thống đến bán hàng livestream

Do hai năm Covid-19, việc kinh doanh của làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội) gặp nhiều khó khăn vì hầu hết việc mua bán phụ thuộc vào các cửa hiệu bán trực tiếp. Tình hình đang dần đổi thay khi các sản phẩm lụa của làng tìm được hướng đi mới qua thương mại điện tử.

Hà Nội xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề

Trong số khoảng 5.400 làng nghề ở Việt Nam, riêng Hà Nội chiếm 1/3 với khoảng 1.350 làng nghề; trong đó, có hơn 300 làng nghề truyền thống tiêu biểu.

Ghé thăm các gian hàng Hanoi Great Souvenirs 2022 dịp SEA Games 31

Hội chợ triển lãm hàng lưu niệm Thủ đô năm 2022 (Hanoi Great Souvenirs 2022) với các gian hàng được trang trí đẹp mắt, ấn tượng, là sản phẩm quà tặng được làm từ các nghệ nhân Hà Nội; và chính họ đang có mặt tại nơi đây để tự tay làm ra các sản phẩm thủ công, mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt, để hưởng ứng kỳ Đại hội Thể Thao Đông Nam Á lần thứ 31 thành công.

Làng nghề Lụa Vạn Phúc: Điểm đến hấp dẫn dịp nghỉ lễ và SEA Games 31

Những ngày này, làng nghề lụa Vạn Phúc khoác lên mình hình ảnh mới, với con phố lụa rực rỡ sắc màu của cờ, pano, khẩu hiệu chào mừng dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 và chào đón SEA Games 31.

Đánh thức du lịch làng nghề

Có thể nói, với những tiềm năng có sẵn du lịch làng nghề đang đem lại lợi ích kép đối với sự phát triển du lịch cũng như khả năng bảo tồn, khôi phục đối với các làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, tiềm năng có được du lịch làng nghề hiện nay vẫn còn khá nhiều 'điểm nghẽn' cần được khai thông.

Bài 2: Làng nghề đang vơi cạn

Theo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội, trước đây, toàn TP Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, tuy nhiên, cuối năm 2021, qua rà soát chỉ còn 806 làng, giảm 544 làng.

Một đời vấn vương tơ lụa

Giữa nhịp sống hối hả nơi phố thị, cựu chiến binh, thương binh, nghệ nhân Phạm Khắc Hà (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, TP Hà Nội) vẫn miệt mài dệt ra những tấm lụa phục vụ nhu cầu mua sắm của khách hàng. Bằng bàn tay tài hoa và tâm sức của mình, ông đã góp phần gìn giữ và phát triển nghề dệt truyền thống trên quê hương...

Xây dựng thương hiệu các sản phẩm làng nghề

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề truyền thống góp phần đưa các sản phầm làng nghề đến được nhiều người tiêu dùng hơn. Nhưng không phải doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nào cũng đủ lực để đầu tư cho phát triển thương hiệu, cho nên các cơ sở rất cần thêm sự hỗ trợ của thành phố.

Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Hà Nội: Cần sự chủ động của doanh nghiệp

Phát triển thương hiệu, xây dựng các kênh quảng bá nhằm nâng cao giá trị cạnh tranh của sản phẩm ngày càng được các làng nghề ở Hà Nội coi trọng. Tuy nhiên, để sản phẩm của làng nghề có thể vươn ra thế giới với chỉ dẫn xuất xứ 'Made in Vietnam', rất cần sự chủ động của doanh nghiệp trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu.

Đổi mới công nghệ: Giải pháp bền vững phát triển các làng nghề

Từ năm 2016 đến nay, chương trình khuyến công của Hà Nội đã hỗ trợ 64 lượt cơ sở công nghiệp nông thôn đầu tư đổi mới thiết bị, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, giảm ô nhiễm.

Nâng tính cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề

Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tại các làng nghề là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

Hỗ trợ làng nghề xây dựng thương hiệu

Trong 1.350 làng nghề và làng có nghề ở Hà Nội, số làng nghề thủ công mỹ nghệ với các nhóm nghề chính như: Sơn mài, khảm trai, mây tre, gốm sứ, thêu ren... chiếm số lượng lớn. Đây là một trong những thế mạnh để Hà Nội phát triển du lịch.

Phát triển sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch: Đổi mới, đón đầu cơ hội

Hà Nội có tiềm năng lớn về phát triển du lịch làng nghề, tuy nhiên chất lượng sản phẩm của làng nghề phục vụ du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Vì thế, một trong những yêu cầu cấp bách để tăng sức hấp dẫn cho sản phẩm làng nghề là thay đổi mẫu mã phù hợp với thị trường. Điều này đòi hỏi các làng nghề phải tích cực đổi mới, đẩy mạnh việc nhận diện thương hiệu làng nghề nhằm đón đầu cơ hội.

Phát triển sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch: Đổi mới, đón đầu cơ hội

Hà Nội có tiềm năng lớn về phát triển du lịch làng nghề, tuy nhiên chất lượng sản phẩm của làng nghề phục vụ du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Vì thế, một trong những yêu cầu cấp bách để tăng sức hấp dẫn cho sản phẩm làng nghề là thay đổi mẫu mã phù hợp với thị trường. Điều này đòi hỏi các làng nghề phải tích cực đổi mới, đẩy mạnh việc nhận diện thương hiệu làng nghề nhằm đón đầu cơ hội.

Doanh nghiệp ngóng giảm lãi suất khoản vay cũ

Thời gian qua nhiều ngân hàng (NH) đã tung ra các gói cho vay lãi suất ưu đãi nhưng đa phần dành cho các khoản vay mới. Một số NH cho biết sẽ thực hiện cơ cấu nợ, giảm lãi suất vay nhưng chỉ ưu tiên những DN có 'khả năng phục hồi'.

Doanh nghiệp Hà Nội bàn cách 'gỡ khó' vượt qua dịch Covid-19

Chiều 5-3, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức hội nghị bàn giải pháp thúc đẩy phát triển ngành Công Thương thành phố Hà Nội trong điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới. Đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp Thủ đô, các đại biểu đã đề xuất nhiều giải pháp 'gỡ khó' trước mắt và lâu dài, giúp doanh nghiệp chủ động ứng phó với dịch bệnh và bảo đảm chỉ tiêu tăng trưởng...

Những sắc màu văn hóa dân gian ở phố đi bộ hồ Gươm

Diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15-12 tại phố đi bộ Hồ Gươm, Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại' do Sở VH-TT Hà Nội tổ chức, đã thu hút lượng lớn du khách tới hòa mình vào nhiều hoạt động đặc sắc của ngày hội.

Phát triển công nghiệp làng nghề: Lợi ích đi lên, môi trường đi xuống

Những làng nghề nổi tiếng với sản lượng hàng hóa ngày càng tăng, doanh thu ngày càng lớn nhưng lại đang lâm vào tình trạng ô nhiễm khó kiểm soát.