'STRATA' – Một triển lãm tranh khắc độc bản của Phạm Khắc Quang

'STRATA' là thành quả của một nỗ lực sáng tạo không ngừng nghỉ cùa Phạm Khắc Quang. Triển lãm lần này giới thiệu loại hình nghệ thuật mà Phạm Khắc Quang đã phát triển từ năm 2020, phương thức mới này cho phép anh thoát khỏi quá trình lặp đi lặp lại của in ấn và biến những bản in trở thành tác phẩm nghệ thuật.

Triển lãm nối dài những cuộc đối thoại với nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản

Triển lãm Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e dựa trên nguồn cảm hứng học hỏi nghiên cứu từ những yếu tố tinh hoa của dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản Ukiyo-e.

Họa sỹ trẻ Việt Nam 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'

Với cảm hứng từ dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e, các họa sỹ trẻ Việt Nam đã đưa tinh thần sáng tạo cá nhân vào tác phẩm, tạo ra sự giao thoa nghệ thuật Việt Nam-Nhật Bản.

Không gian nghệ thuật sắp đặt ở Phúc Tân dần biến mất

Đèn chiếu sáng bị hư hỏng, các tác phẩm hoen gỉ, sứt mẻ, màu sắc phai mờ theo năm tháng… Đây là tình trạng của dự án không gian nghệ thuật Phúc Tân (Hà Nội) sau 3 năm. Điều này khiến nhiều người tiếc nuối khi các tác phẩm ngày càng xuống cấp, hư hại do không được bảo trì và ý thức của người dân xung quanh.

Xót xa những tác phẩm nghệ thuật đang 'chết dần chết mòn' theo thời gian

Sau 3 năm ra đời, nhiều tác phẩm nghệ thuật được làm từ phế liệu đang xuống cấp trầm trọng, gây tiếc nuối cho các nghệ sỹ và người dân Thủ đô.

Nghệ thuật đồ họa: Từ dân gian đến đương đại

Những năm gần đây, nghệ thuật đồ họa đã có bước chuyển mạnh mẽ về nhiều mặt, từ hình thức tới ngôn ngữ nghệ thuật. Dẫu vậy, nguồn mạch kết nối với dân gian, như một lẽ tự nhiên, vẫn là nguồn nuôi dưỡng, tạo nên bản sắc của đồ họa Việt Nam ngay cả khi nó kể những vấn đề đương đại bằng một hình thức mới lạ nhất.

Triển lãm của 6 nghệ sĩ đồ họa 'Từ dân gian đến đương đại'

Triển lãm 'Nghệ thuật đồ họa - Từ dân gian đến đương đại' là câu chuyện với dòng chảy hơn một thập kỷ qua của đồ họa Việt Nam, được tiếp nối từ nghệ thuật đồ họa truyền thống cả nghìn năm trước.

Khai mạc triển lãm 'Nghệ thuật đồ họa - Từ dân gian đến đương đại'

Ngày 19/7, tại Hà Nội, triển lãm ' Nghệ thuật đồ họa -Từ dân gian đến đương đại' đã khai mạc tại không gian nghệ thuật Ánh Dương Art Space (Long Biên, Hà Nội).

Thưởng lãm 50 tác phẩm nghệ thuật đồ họa từ dân gian đến đương đại

Triển lãm 'Nghệ thuật đồ họa - Từ dân gian đến đương đại' trưng bày nhiều bộ sưu tập khắc gỗ mà tạo hình và nét khắc hoặc tinh tế, bay bổng, hoặc nghiêm ngặt, hàn lâm, hoặc tận cùng tỉ mẩn, chi tiết.

'Từ dân gian đến đương đại' - Triển lãm của 6 nghệ sĩ đồ họa nổi bật

6 nghệ sĩ đồ họa nổi bật là Nguyễn Nghĩa Phương, Phan Hải Bằng, Vũ Đình Tuấn, Phạm Khắc Quang, Vũ Bạch Liên, Nguyễn Khắc Hân sẽ cùng đứng chung trong triển lãm nhóm 'Từ dân gian đến đương đại'.

Những văn nghệ sĩ tuổi Mèo

Người tuổi Mão được cho là thông minh, mềm mỏng và có nhiều vận may. Đa số mọi người đều thừa nhận điều này, nhưng nhấn mạnh: 'Cũng phải trải qua nhiều thử thách thì mới thành công được'. Rõ ràng, tuổi tác có những ảnh hưởng nhất định nào đó đối với số phận con người, trong đó có nhiều văn nghệ sĩ, song điều quan trọng vẫn là nội lực vận động của họ.

Sáng tạo từ hình tượng tiên nữ

Tại tọa đàm 'Tinh hoa văn hóa Việt - Hình tượng tiên nữ' vừa diễn ra, nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế cho biết, Rồng - Tiên đã được đề cập trong vô số tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng như các công trình nghiên cứu về lịch sử và văn hóa ở Việt Nam.

Giữ lấy không gian nghệ thuật công cộng tại Phúc Tân

Ra đời từ đầu năm 2020, đến nay không gian nghệ thuật công cộng tại Phúc Tân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trở thành một phần của cộng đồng người dân tại đây. Tuy nhiên, một số tác phẩm trong không gian nghệ thuật này có lẽ không còn duy trì được lâu.

Gió Đầu Mùa – Khơi miền sáng tạo trong giới trẻ

Diễn ra trong hai tuần, từ ngày 17-26/12/2021, Gió đầu mùa 2 là chuỗi các hoạt động nghệ thuật hướng tới cộng đồng, với đối tượng là các em học sinh, các bậc phụ huynh và những người yêu nghệ thuật.

Kỷ nguyên của nghệ thuật công cộng

Nghệ thuật công cộng xuất hiện ở nước ta chưa lâu, nhưng giới chuyên gia nhận định, đây là kỷ nguyên để dòng nghệ thuật này phát triển song hành văn hóa đô thị.

Khi tác phẩm nghệ thuật giúp đổi thay cách nghĩ về phát triển bền vững

25 tác phẩm về sinh thái và sự phát triển bền vững của các nghệ sĩ đương đại, giám tuyển bởi nghệ sĩ Thế Sơn và Ưu Đàm, đang được triển lãm tại Trung tâm Quốc tế khoa học và giáo dục liên ngành (ICISE) ở thành phố Quy Nhơn, Bình Định.

Triển lãm nghệ thuật ECO - SUS tại Quy Nhơn

Bình Định - Từ ngày 8-4 đến 8-8, Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành – ICISE Quy Nhơn (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) tổ chức Triển lãm nghệ thuật ECO-SUS giới thiệu các loại hình nghệ thuật, mỹ thuật đương đại đến với công chúng.

Triển lãm nghệ thuật ECO-SUS tại Quy Nhơn

Ngày 8/4, Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành - ICISE Quy Nhơn (thành phố Quy Nhơn, Bình Định) đã tổ chức Triển lãm nghệ thuật ECO-SUS giới thiệu các loại hình nghệ thuật, mỹ thuật đương đại đến với công chúng.

Hành trình đồ họa Việt Nam qua ba thế hệ họa sĩ

Mặc dù đã có một quá trình phát triển lâu dài, nhưng tranh đồ họa chưa thật sự được công chúng yêu nghệ thuật biết đến nhiều ở nước ta. Triển lãm mỹ thuật 'Khắc họa' vừa khai mạc tại khách sạn Pancific (Hà Nội) là một trong những nỗ lực của Lunet Art Galerie với mong muốn giới thiệu phần nào hành trình của đồ họa Việt Nam qua những giai đoạn lịch sử nhất định với ba gương mặt họa sĩ tiêu biểu: Trần Nguyên Ðán, Lê Mai Khanh và Phạm Khắc Quang.

Cuộc gặp gỡ của 3 thế hệ đồ họa

Những mảng màu đậm chất văn hóa Việt của họa sĩ Trần Nguyên Đán; những cách thức biểu đạt, tạo hình kinh điển, hàn lâm của hội họa thế giới trong tác phẩm của họa sĩ Lê Mai Khanh; cho đến những bước chuyển mình, sáng tạo trong nghệ thuật của họa sĩ Phạm Khắc Quang. Tất cả cùng hội tụ trong triển lãm 'Khắc họa'.

Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới

Rác thải vẫn luôn là mối đe dọa lớn tới môi trường, bởi nếu không may lưu lại trong lòng đất, nguồn nước... rác sẽ mất rất lâu để phân hủy hoàn toàn. Nên thay vì việc việc vứt đi, tại sao chúng ta không 'tái sinh' rác để chúng có ích hơn cho cuộc sống con người cũng như góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên?

Lưu giữ quá khứ cho tương lai

Không nhiều về số lượng nhưng có thể nói là khá tiêu biểu cho đời sống hội họa đương đại và mang nhiều giá trị về thông điệp nghệ thuật, triển lãm 'Không mây, không mưa' đang diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt) là một điểm nhấn của Liên hoan Sáng tạo & Thiết kế Việt Nam 2020.

Phiên đấu giá số 6 'Vượt qua đại dịch Covid-19': Khoảng lặng cần thiết trước khi trở nên đặc biệt sôi động

Vào 9h sáng nay (10-4), phiên đấu giá số 6, phiên cuối cùng của chương trình đấu giá các tác phẩm nghệ thuật 'Vượt qua đại dịch Covid-19' đã chính thức bắt đầu. Sau khoảng lặng, vào đầu giờ chiều cùng ngày, phiên đấu giá bắt đầu trở nên sôi động với nhiều lượt chia sẻ, yêu thích và trả giá cho tác phẩm.

12 tác phẩm góp mặt phiên đấu giá số 4 'Vượt qua đại dịch Covid-19'

Phiên đấu giá số 4 'Vượt qua đại dịch Covid-19' sẽ đưa lên sàn tác phẩm 'Lá chắn trắng' của họa sĩ Nguyễn Lộc, một tác phẩm được lấy làm biểu tượng của chương trình; một bức tranh thể hiện đầy đủ nhất vai trò tối quan trọng của đội ngũ y, bác sĩ trong cuộc chiến chống dịch bệnh. Tham dự phiên đấu giá số 4 còn có những tác phẩm đặc sắc của các nghệ sĩ Phạm Khắc Quang, Nguyễn Quốc Trung, Vũ Xuân Tình, Phương Bình, Lê Thức, Phạm Hùng Anh, Ngô Đăng Hiệp, Đặng Vũ Hà, Vũ Mười, Nguyễn Minh Hiếu, Vũ Tuấn Việt. Chương trình sẽ bắt đầu từ 9h ngày 4-4 đến 9h 6-4.

'Bãi rác' ven sông Hồng biến hóa thành con đường nghệ thuật

16 tác phẩm nghệ thuật thuộc dự án 'Cải tạo bờ bên lở sông Hồng' đã biến bãi tập kết rác nơi đây trở nên đẹp và thú vị.

Ngỡ ngàng tuyến phố ngập rác trở thành con đường nghệ thuật giữa Thủ đô

Trước kia, con đường ven sông Hồng thuộc phường Phúc Tân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi 'tập kết' bất đắc dĩ nhiều đống rác thải lớn, nhỏ. Tuy nhiên, dưới bàn tay nghệ thuật của nhiều nghệ sĩ, con đường ấy trở thành tác phẩm nghệ thuật khiến người qua đường thích thú, 'check-in' khoe ảnh.

Khoác áo mới nơi công cộng bằng nghệ thuật

Biến những thứ vô tri vô giác như bờ tường, thậm chí là... nơi tập kết rác thành một không gian nghệ thuật bằng tác phẩm hội họa, sắp đặt đang diễn ra ở nhiều địa phương nước ta.Ðiều này góp phần thay đổi bộ mặt phố phường, ngõ xóm và giúp người dân có thêm không gian thưởng thức nghệ thuật độc đáo.

Đường nghệ thuật ven sông

Hai tháng qua, trên đoạn đường cũ ven sông Hồng giáp cầu Long Biên - điểm tập kết rác thải lớn thuộc phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã xuất hiện những tác phẩm nghệ thuật ngoài trời độc đáo làm từ đồ dùng tái chế. Đây là nỗ lực của nhóm họa sĩ tình nguyện góp phần vào dự án Cải tạo và nâng cấp bờ lở sông Hồng do UBND quận Hoàn Kiếm thực hiện.

Nghệ thuật thay đổi bộ mặt Phúc Tân

Không ít người dù sinh ra và lớn lên ở Hà Nội cũng chưa một lần đến đây. Kể cả giám tuyển Nguyễn Thế Sơn, cho đến khi anh được quận Hoàn Kiếm mời làm một dự án nghệ thuật để đánh thức nơi này. Nơi trưng bày tác phẩm trông ra một vùng đất rộng, chính là bãi sông phủ đầy cây mọc tự nhiên nằm giữa hai cây cầu Long Biên và Chương Dương.

Độc đáo không gian nghệ thuật làm từ phế liệu tại khu bãi rác Phúc Tân

Đoạn đường ven sông Hồng tại phường Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), vốn tập kết nhiều rác thải, nay trở thành một không gian nghệ thuật với các tác phẩm làm từ phế liệu sau khi được tái chế.

Kỳ 1: Chuyện từ bãi rác, đến không gian văn hóa

LTS: Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội thì nhu cầu hưởng thụ tại các không gian văn hóa công cộng của người dân Thủ đô ngày càng tăng cao. Trong khi cuộc sống phát triển, tại nhiều nơi người dân đang mất dần đi những không gian công cộng thì ngay tại Hà Nội, nhiều mô hình nghệ thuật đã và đang góp phần làm thay đổi 'bộ mặt', 'thức tỉnh' các không gian văn hóa công cộng, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho nhân dân.

Hình hài đương đại từ những mảnh quá khứ

Một dự án nghệ thuật được chính quyền 'đặt hàng' các nghệ sĩ, biến một khu vực vốn là đất bãi bẩn thỉu thành một không gian nghệ thuật đường phố, mang lại nhiều cảm hứng và cả trách nhiệm cho những người dân sống ngay tại địa phương về không gian sống của chính họ. Chuyện xảy ra ở Hà Nội.

Hà Nội: Bãi rác dài bên bờ sông Hồng 'hóa' thành con đường nghệ thuật

Một bãi rác dài khoảng 500 mét nằm cạnh bờ sông Hồng, đoạn từ cầu Long Biên đến cầu Chương Dương đã được cải tạo trở thành không gian sáng tạo văn hóa độc đáo, thu hút sự quan tâm của nhiều người.