Chùa Trầm, chùa Trăm Gian xứng đáng trở thành di tích quốc gia đặc biệt

Với những giá trị tiêu biểu về mặt kiến trúc, lịch sử, văn hóa, tôn giáo, cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian tại huyện Chương Mỹ xứng đáng trở thành di tích quốc gia đặc biệt. Đây là đề xuất của các nhà khoa học, nhà quản lý văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội. Qua đó, góp phần đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa gắn với kinh tế du lịch trên địa bàn huyện Chương Mỹ nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung.

Đội judo TPHCM giành 8 HCV tại giải vô địch quốc gia 2024

Các võ sỹ judo của TPHCM thi đấu vượt trội và giành 8 ngôi vô địch để đảm bảo vị trí số 1 trên bảng xếp hạng cuộc tranh tài năm nay.

Hà Nội sẽ 'nâng cấp' chùa Trầm, chùa Trăm Gian thành di tích quốc gia đặc biệt?

Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa gắn với kinh tế du lịch, TP. Hà Nội đang lên kế hoạch đầu tư lớn cho các di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian. Về phía các nhà khoa học, khuyến cáo được đưa ra là Thành phố cần 'nâng tầm' cụm di tích này trở thành di tích quốc gia đặc biệt.

Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài cuối: Để di sản không chỉ là danh hiệu

Như đã đề cập trong bài trước, việc người dân quan tâm nhiều nhất khi trùng tu di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian là bảo vệ để không làm mất đi giá trị văn hóa, lịch sử, không làm giảm đi tính thiêng của di tích. Yếu tố gốc phải gìn giữ…

Không có hiện vật giả trong trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'

Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã lên tiếng trước thông tin về trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' có hiện vật giả.

Bảo tàng Lịch sử quốc gia lên tiếng về thông tin báu vật Champa là giả

Trước những thông tin cho rằng nhiều hiện vật tại 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả, ông Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Bảo tàng, đã chính thức thông tin với báo chí về quá trình nghiên cứu, đánh giá, giám định và trưng bày, giới thiệu sưu tập này của nhà sưu tập Đào Danh Đức.

Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia lên tiếng vụ 'Báu vật Champa' bị cho là giả

Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia khẳng định, sưu tập cổ vật của Đào Danh Đức nằm trong giai đoạn muộn của văn hóa Champa, thế kỷ 17-18, trước khi Champa được sáp nhập vào Đại Nam dưới triều vua Minh Mạng, thời Nguyễn, năm 1832.

Phản hồi thông tin báu vật Champa ở Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả

Một số người cho rằng nhiều hiện vật thuộc trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả. Giám đốc bảo tàng Nguyễn Văn Đoàn chính thức lên tiếng.

Báu vật Champa trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia được các nhà nghiên cứu thẩm định kỹ lưỡng

Ngày 28/8, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian .

Xôn xao báu vật Champa trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả

Vừa khai mạc trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian', một số ý kiến trên mạng xã hội cho rằng hiện vật trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả.

Văn hóa vạn chài Quảng Nam tạo sức hấp dẫn du lịch

Với 125 km đường bờ biển, tỉnh Quảng Nam có gần 20 làng chài với văn hóa vạn chài đậm đà, đặc trưng. Những năm qua, một số làng chài xứ Quảng như Tân Thành, Cửa Khe, Tam Thanh, Tam Tiến... đã và đang xây dựng các loại hình, sản phẩm kết hợp bản sắc làng chài với môi trường biển đảo, du lịch trải nghiệm, du lịch nghỉ dưỡng, thu hút đông du khách, mang đến lợi ích cho cư dân bản địa.

Văn hóa vạn chài Quảng Nam tạo sức hấp dẫn du lịch

Với 125 km đường bờ biển, tỉnh Quảng Nam có gần 20 làng chài với văn hóa vạn chài đậm đà, đặc trưng. Những năm qua, một số làng chài xứ Quảng như Tân Thành, Cửa Khe, Tam Thanh, Tam Tiến... đã và đang xây dựng các loại hình, sản phẩm kết hợp bản sắc làng chài với môi trường biển đảo, du lịch trải nghiệm, du lịch nghỉ dưỡng, thu hút đông du khách, mang đến lợi ích cho cư dân bản địa.

'Đánh thức' bảo vật quốc gia

Hiện nay nhiều bảo vật vẫn ngủ yên trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, nhiều bảo vật đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại… Bảo vật quốc gia sẽ không thể phát huy đầy đủ giá trị nếu chỉ nằm mãi trong kho, không được ai biết tới.

Đánh thức di sản

Di sản văn hóa Việt Nam vô cùng phong phú. Tuy nhiên, hiện nay nhiều di sản đã và đang đứng trước nguy cơ mai một, trong khi nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác bảo vệ, tu bổ, tôn tạo di tích còn rất thấp…

Triệt phá ổ nhóm cờ bạc trăm tỷ ở Hà Nội do Phạm Quốc Quân cầm đầu

Ngày 11/7, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội cho biết vừa triệt phá ổ nhóm tổ chức đánh bạc, đánh bạc dưới hình thức cá độ bóng đá.

Hà Nội: Triệt phá ổ nhóm cá độ bóng đá 100 tỷ đồng

Kết quả điều tra bước đầu xác định, từ tháng 1 đến nay, số tiền các đối tượng giao dịch để đánh bạc lên tới khoảng 100 tỷ đồng.

Triệt phá ổ nhóm cá độ bóng đá 100 tỷ đồng ở Hà Nội

Công an TP Hà Nội vừa triệt phá ổ nhóm cá độ bóng đá giao dịch lên tới 100 tỷ đồng do đối tượng Phạm Quốc Quân (44 tuổi, trú tại Hà Nội) có nhiều tiền án, tiền sự cầm đầu.

Công an Hà Nội triệt phá ổ nhóm cá độ bóng đá 100 tỷ đồng mùa EURO

Phạm Quốc Quân mua tài khoản cá độ trị giá 700.000 USD, giao cho đồng bọn quản lý, chia cắt nhiều tài khoản nhỏ cho các đối tượng tham gia cá độ với số tiền giao dịch lên tới 100 tỷ đồng.

Phá đường dây cá độ bóng đá giao dịch lên tới 100 tỷ đồng ở Hà Nội

Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội vừa triệt phá đường dây cá độ bóng đá giao dịch lên tới 100 tỷ đồng.

Cao điểm 'mùa EURO', phá ổ nhóm cá độ bóng đá 100 tỷ đồng

Tối 10/7, Công an thành phố Hà Nội cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự Công an thành phố Hà Nội vừa triệt phá ổ nhóm tổ chức đánh bạc, đánh bạc dưới hình thức cá độ bóng đá. Số tiền các đối tượng giao dịch để đánh bạc khoảng 100 tỷ đồng.

Bắt hai đường dây cá độ bóng đá giao dịch 600 tỷ đồng ở Hà Nội

Trong hai ổ nhóm, công an xác định có đối tượng giao dịch mỗi ngày trung bình khoảng 1 tỷ đồng để tổ chức đánh bạc.

Công an Hà Nội triệt phá ổ nhóm cá độ bóng đá lên tới 100 tỷ đồng

Phòng Cảnh sát hình sự, Công an thành phố Hà Nội vừa triệt phá ổ nhóm tổ chức đánh bạc, đánh bạc dưới hình thức cá độ bóng đá.

Cảnh sát hình sự Hà Nội bóc gỡ ổ nhóm cá độ bóng đá giao dịch 100 tỷ đồng

Ngày 10-7, Phòng Cảnh sát hình sự CATP Hà Nội thông tin về kết quả điều tra ổ nhóm tổ chức đánh bạc dưới hình thức cá độ bóng đá, giao dịch số tiền khoảng 100 tỷ đồng.

Judo Việt Nam thắng lớn tại giải vô địch Đông Nam Á 2024

Judo Việt Nam giành ngôi nhất toàn toàn tại giải vô địch judo Đông Nam Á và trẻ Đông Nam Á diễn ra từ ngày 30/5 đến ngày 2/6 tại Bali, Indonesia.

Điều bất ngờ về thanh bảo kiếm vừa trở thành Bảo vật quốc gia

Có thể nói, từ cảm hứng nghệ thuật dựa trên các mẫu kiếm của Pháp, hoàng đế Khải Định đã cho thiết kế thanh kiếm của mình với những đặc điểm khác biệt...

Nâng niu, trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc

Thú chơi đồ cổ không chỉ góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, mà còn góp phần giáo dục thế hệ trẻ về những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa mà cha ông để lại. Chính vì vậy, việc tạo ra những sân chơi cho các nhà sưu tầm cổ vật và tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động mua bán cổ vật sẽ giúp những người trẻ trở thành 'cánh tay nối dài'của ngành di sản văn hóa nước nhà.

Bài 2: Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện

Số lượng cổ vật của Việt Nam hồi hương được xem là rất khiêm tốn với số lượng đang lưu lạc ở nước ngoài.

Tạo hành lang pháp lý bảo vệ di sản

Kể từ khi Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa luôn được quan tâm. Tuy nhiên sau hơn 20 năm, cần có những thay đổi phù hợp để khắc phục bất cập, phát huy tốt các giá trị di sản văn hóa.

Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi): Không đánh đổi, không tạo sức ép lên di sản vì mục tiêu phát triển kinh tế

TS Nguyễn Thế Hùng, nguyên Cục trưởng Cục Di sản văn hóa cho rằng, dù ở góc độ nào, Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) cũng cần thể hiện rõ quan điểm không đánh đổi, không tạo sức ép lên di sản vì mục tiêu phát triển kinh tế.

Đề xuất miễn thuế để đưa cổ vật về nước

Nhiều chuyên gia văn hóa cho rằng cơ chế về thuế hiện nay đang gây khó khăn trong việc hồi hương cổ vật. Theo đó, nhiều chuyên gia đề xuất miễn thuế hoàn toàn để mở rộng con đường hồi hương cổ vật. Đây là thông tin được đưa ra tọa đàm góp ý Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức ngày 28/3.

Cổ vật tham gia phục vụ công nghiệp văn hóa

Một quốc gia dù giàu có đến đâu cũng không đủ sức bảo vệ và sưu tầm di sản cổ vật, mà rất cần sự chung sức của các nhà sưu tập tư nhân.

Hà Nội: Phát hiện kiến trúc cổ, niên đại thế kỷ 4-5 sau Công Nguyên?

Ngày 29/12, Sở VHTT Hà Nội đã có văn bản số 5338/SVHTT-DSVH gửi UBND huyện Chương Mỹ về việc khảo sát hiện trường công trình thi công, tu bổ tôn tạo di tích đình thôn Hạ, xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ.

Gìn giữ Bảo vật quốc gia

Dự thảo luật Di sản văn hóa sửa đổi cho phép chuyển nhượng quyền sở hữu bảo vật quốc gia trong nước.

Hé lộ không gian điện Kính Thiên

Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.

Ý kiến khác nhau về long bào được cho là của vua Bảo Đại đấu giá tại Pháp

Nhà đấu giá Delon - Hoebanx, Pháp vừa tiến hành cuộc đấu giá long bào được cho của vua Bảo Đại. Cổ vật được gõ búa với mức 450.000 Euro. Tuy nhiên, về nguồn gốc vẫn có nhiều ý kiến trái chiều.

Trận dánh bao vây bức rút Chi khu Năm Căn năm 1968

Thực hiện kế hoạch Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của tỉnh, huyện Duyên Hải (nay là huyện Năm Căn) hạ quyết tâm bao vây bức rút Chi khu Năm Căn - một cứ điểm quan trọng của địch trên địa bàn huyện, nhằm kéo căng lực lượng của địch, không để địch điều quân chi viện, tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng ta tiến công vào thị xã Cà Mau.

Cần đưa việc đăng ký di vật, cổ vật, phát triển thị trường mua bán cổ vật thực sự đi vào đời sống

TS. Phạm Quốc Quân, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia đã thông tin một số nội dung về đăng ký di vật, cổ vật, thị trường mua bán cổ vật ở nước ta nhằm góp ý cho việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

Hồi hương cổ vật Việt - cần một chiến lược dài hơi

Lễ chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' từ Pháp về Việt Nam đã hoàn tất vào hôm 16-11 vừa qua với sự chứng kiến của nhiều cơ quan liên quan thuộc 2 quốc gia Pháp - Việt Nam. Có thể nói đây là tin vui đối với những người yêu di sản. Thông qua con đường ngoại giao văn hóa, chúng ta đã và đang thể hiện cho thế giới thấy Việt Nam có khả năng bảo tồn, phát huy các giá trị di sản, cam kết duy trì sự tôn trọng, giữ gìn sự nguyên vẹn của di sản văn hóa dân tộc, đóng góp trong kho tàng di sản văn hóa nhân loại, là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Công ước 1970 của UNESCO. Tuy nhiên, ngoài ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' còn vô số những cổ vật quý giá khác có nguồn gốc từ Việt Nam đang lưu lạc ở nước ngoài. Và để có thể đưa được những cổ vật quý giá đó trở về, rất cần có một chiến lược dài hơi và thông qua nhiều con đường khác nhau.

Đấu giá long bào được cho là của vua Bảo Đại

Nhà đấu giá Delon - Hoebanx (Pháp) chào bán long bào được cho là của vua Bảo Đại, dự kiến vào ngày 7-12.

Khơi nguồn giá trị trăm năm - Bài 3: Tiềm năng còn chờ cơ chế

Phát huy giá trị và trị giá của di sản chính là một động lực lớn thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp văn hóa. Nhưng để di vật, cổ vật thực sự phát huy giá trị, thị trường cần những bước căn cơ, đảm bảo đúng trị giá một cách chuyên nghiệp để nhà sưu tập, người sở hữu, giám tuyển, sàn đấu giá… vận hành.

Di sản và hậu vinh danh

Thời gian qua, việc phát huy giá trị di tích đã đạt được những kết quả tích cực, huy động được nguồn vốn không nhỏ từ các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cộng đồng và nguồn vốn viện trợ của UNESCO, các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ cho bảo vệ, tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cần sớm được xử lý.

Hoàn tất các thủ tục, chuẩn bị đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' hồi hương

Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) Lê Thị Thu Hiền cho biết, các thủ tục pháp lý đang hoàn thiện. Dự kiến, việc hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sẽ hoàn tất trong năm 2023.

Giải pháp khơi thông nguồn lực, phát triển văn hóa bền vững

Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, thực tiễn đã cho thấy có rất nhiều vấn đề bất cập trong phát triển văn hóa, nhất là khơi thông nguồn lực để phát triển văn hóa. Đây là nhận định chung của nhiều nhà nghiên cứu tại hội thảo khoa học 'Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn' do Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức ngày 27/9 tại Hà Nội.

Gỡ 'điểm nghẽn' chính sách văn hóa

Tại Hội thảo 'Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn' vừa diễn ra tại Hà Nội, những bất cập cùng giải pháp 'gỡ khó' đã được các chuyên gia, nhà nghiên cứu đưa ra bàn luận.

Khơi dòng cho chiến lược văn hóa

Ngày 27/9, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học 'Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn'.

Vòng Thành Đá Trắng hội tụ đủ tiêu chí xếp hạng di tích cấp Quốc gia

Ngày 11/9 tại TP. Vũng Tàu, Sở VH-TT&DL tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức hội thảo khoa học nhằm đánh giá, nghiên cứu sâu hơn diện mạo của di chỉ khảo cổ Vòng thành Đá Trắng tại ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là một trong số ít di chỉ thành cổ hiếm hoi còn tồn tại ở Nam Bộ.

Chủ dự án Bắc Bãi Trường lỗ tiếp 6 tháng, vốn âm nặng 514 tỷ đồng

Công ty TNHH Đức Việt vừa công bố các chỉ tiêu tài chính cơ bản trong 6 tháng đầu năm 2023 với việc tiếp tục chìm trong thua lỗ hơn 50 tỷ đồng, nặng hơn mức lỗ 42,6 tỷ của cùng kỳ 2022.