Không để dịch bùng phát trong trường học

Theo khuyến cáo của các chuyên gia dịch tễ, bước vào năm học mới, nguy cơ mắc một số bệnh truyền nhiễm ở học sinh tăng cao, nhất là một số bệnh như: Sởi, ho gà, tay chân miệng, sốt xuất huyết, ngộ độc thức ăn...

Vắc-xin: 'Lá chắn thép' bảo vệ sức khỏe người dân - Bài 5: Khoản đầu tư chiến lược cho phát triển bền vững

Một đồng đầu tư cho vắc-xin sẽ tiết kiệm hàng trăm đồng cho điều trị bệnh. Đầu tư cho tiêm chủng là một khoản đầu tư chiến lược cho phát triển bền vững, bởi nó mang lại lợi ích kinh tế - xã hội to lớn.

348 VĐV tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànôịmới lần thứ 49 - huyện Thạch Thất

Ngày 22-9, 348 vận động viên đến từ 58 đơn vị tham gia chung kết Giải chạy Báo Hànôịmới lần thứ 49 - huyện Thạch Thất.

Huyện Thạch Thất chủ động khắc phục ảnh hưởng của bão số 3

UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các xã có đê tổ chức lực lượng canh đê gác cống thường trực 24/24h để kiểm tra đê điều, hoành triệt cống qua đê, thường xuyên tuần tra canh gác để kịp thời phát hiện sự cố.

Chủ động triển khai các biện pháp phòng dịch bùng phát mùa tựu trường

Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...

Lo ngại dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát mùa tựu trường

Hôm nay - 5/9, học sinh các cấp, sinh viên bước vào năm học mới. Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...

Chặn dịch bệnh bùng phát mùa tựu trường

Số ca mắc sởi, ho gà, tay chân miệng… tại nhiều địa phương đang gia tăng. Lúc này, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học, sắp bước vào năm học mới 2024-2025 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây lan và bùng phát.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 28-8-2024

Chặn dịch bệnh bùng phát mùa tựu trường; 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024): Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đại; Hà Nội liên kết nhân rộng các giống cây, con đặc sản; Chuyển biến tích cực trong cán bộ, đảng viên quận Hà Đông; Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thường Tín: Rạng ngời vùng đất danh hương… là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 28-8-2024.

Truyền hình trực tuyến: Kiểm soát dịch bệnh trước mùa tựu trường

Báo Sức khỏe &Đời sống phối hợp với Văn phòng Bộ Y tế tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Kiểm soát dịch bệnh trước mùa tựu trường' vào 10h30 sáng Thứ hai ngày 26/8/2024. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe và Đời sống.

Truyền hình trực tuyến: Các biện pháp ứng phó trong tình hình dịch sởi gia tăng

Báo Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Văn phòng Bộ Y tế tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Các biện pháp ứng phó trong tình hình dịch sởi gia tăng' vào 10h30 sáng Thứ bảy ngày 24/8/2024. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe và Đời sống.

Bệnh ho gà xuất hiện trở lại, lây lan nhanh hơn cúm

Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Trẻ càng nhỏ thì bệnh càng nặng và càng nhiều biến chứng, đặc biệt là trẻ sơ sinh.

Ứng phó khi dịch bệnh 'vào mùa'

Mùa hè, cũng là mùa mưa, dịch bệnh có nguy cơ phát triển. Trong đó có sốt xuất huyết (SXH) và bệnh bạch hầu. Bộ Y tế đã liên tiếp có công văn yêu cầu các địa phương tích cực phòng chống dịch bệnh. Đồng thời khẳng định bệnh bạch hầu, ho gà, sởi và dịch SXH vẫn trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, cũng không thể vì thế mà lơ là, chủ quan.

Nguy cơ lây lan bệnh bạch hầu trong cộng đồng là không lớn

Thời gian gần đây, bệnh bạch hầu quay trở lại. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở những vùng trũng về tiêm chủng, có bệnh bạch hầu lưu hành nhiều năm. Do vậy, nguy cơ lây lan bệnh bạch hầu trong cộng đồng là không lớn. Tuy nhiên, bạch hầu là bệnh có tốc độ lây lan nhanh, biến chứng nguy hiểm và tỷ lệ tử vong cao nên người dân không được chủ quan.

Tiêm chủng thấp, Việt Nam chưa loại trừ được bệnh bạch hầu

Các chuyên gia lý giải bạch hầu vẫn xuất hiện mỗi năm do tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh này thấp, đặc biệt tại vùng sâu, vùng xa.

Nghĩa tình Hòa Bình - Hủa Phăn

Sáng 3/6/2024, sau gần 2 giờ di chuyển từ thị trấn Sầm Nưa, vượt qua nhiều cung đường khó, đoàn lãnh đạo cấp cao tỉnh Hòa Bình đã đến huyện Hủa Mường, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào tham dự sự kiện: Khánh thành và bàn giao Dự án xây dựng Trường THPT huyện Hủa Mường. Đây là dự án sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào, do UBND tỉnh Hòa Bình và Ủy ban chính quyền tỉnh Hủa Phăn thực hiện. Tỉnh Hòa Bình được Chính phủ giao làm chủ dự án. Bài 2 - Công trình tô thắm tình hữu nghị trên đất Hủa Mường

Sốt xuất huyết: Một trong 10 mối đe dọa hàng đầu đối với sức khỏe toàn cầu

Cao điểm của dịch sốt xuất huyết từ tháng 7 đến tháng 11. Đáng lưu ý khi dịch bệnh sốt xuất huyết đang có chiều hướng diễn biến bất thường, các biến chứng nguy hiểm xuất hiện ngày càng nhiều.

Sốt xuất huyết: 7 lầm tưởng phổ biến và hệ quả khôn lường

Là một quốc gia thuộc vùng nhiệt đới, sốt xuất huyết rất phổ biến tại Việt Nam, tuy vậy, vẫn có không ít lầm tưởng về bệnh gây hậu quả đáng tiếc.

Những 'vũ khí' hữu hiệu phòng chống sốt xuất huyết khi vào mùa cao điểm dịch

Trong bối cảnh bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm, việc kết hợp giải pháp vaccine chủ động và kiểm soát trung gian gây bệnh là biện pháp phòng bệnh cấp thiết và hiệu quả nhất hiện nay.

Kết hợp giữa kiểm soát muỗi và tiêm vaccine dự phòng

Theo các chuyên gia, giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả cần kết hợp giữa kiểm soát vật trung gian truyền bệnh và chủ động tạo kháng thể bằng vaccine.

Kết hợp giữa kiểm soát muỗi và tiêm vaccine dự phòng

Phương pháp phòng bệnh bền vững bao gồm kiểm soát vector (tức kiểm soát vật trung gian lây bệnh là muỗi vằn) và giải pháp mới: dự phòng chủ động bằng vaccine.

Hệ lụy nghiêm trọng khi chủ quan không phòng ngừa viêm màng não do não mô cầu

Là 1 trong 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong hàng đầu ở Việt Nam, viêm màng não do não mô cầu có thể cướp đi mạng sống chỉ trong 24h đồng hồ và để lại nhiều di chứng về thể chất lẫn trí tuệ. Tiêm vaccine đúng lịch, đủ mũi là chìa khóa phòng bệnh hữu hiệu, giảm thiểu di chứng và tử vong do bệnh.

Vì môi trường xanh, sạch, đẹp

Xác định bảo vệ môi trường (BVMT) là phong trào thường xuyên và lâu dài, các cơ quan, đơn vị, hội, đoàn thể và người dân trong tỉnh đã cùng nỗ lực triển khai nhiều phần việc và mô hình, nhằm gìn giữ mỹ quan và môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

Ai cần tiêm vaccine theo khuyến cáo mới?

Theo đánh giá của Bộ Y tế, hiện dịch Covid-19 trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo với các biến chủng phụ mới tiếp tục được ghi nhận. Bộ Y tế đề nghị, thời gian tới, các đơn vị rà soát tỷ lệ tiêm chủng trên địa bàn, các đối tượng nguy cơ cao cần tiêm chủng, tiếp tục triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19.

Hà Nội: ca mắc sốt xuất huyết giảm, tay chân miệng tăng

Ngày 24/5, theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua (từ ngày 17/5 đến 23/5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 23 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 18 ca so với tuần trước đó; trong tuần không ghi nhận ổ dịch.

Khi nào người dân được tiêm vaccine phòng sốt xuất huyết?

Vaccine ngừa sốt xuất huyết do Takeda sản xuất (vaccine Qdenga) vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam được chỉ định tiêm cho người dân từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Cấp phép cho vaccine sốt xuất huyết đầu tiên, Việt Nam có khả năng ngăn chặn dịch bệnh này

Việt Nam vừa cấp phép cho vaccine sốt xuất huyết đầu tiên dành cho người từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Lần đầu tiên có vaccine sốt xuất huyết tại Việt Nam: Không cần phải xét nghiệm trước khi tiêm

Vaccine sốt xuất huyết do Tập đoàn Dược phẩm Takeda Pharmaceuticals ('Takeda') sản xuất đã chính thức được Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cấp phép lưu hành và sử dụng trong phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết cho người dân từ 4 tuổi trở lên.

Vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Đây là vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất, loại vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam cho cá nhân mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Vaccine phòng sốt xuất huyết chính thức được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Trong quyết định do TS Vũ Tuấn Cường - Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ký ban hành, Cục Quản lý Dược cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất, loại vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam cho cá nhân mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Bộ Y tế rà soát tỷ lệ tiêm chủng vaccine Covid-19, ai được khuyến cáo cần tiêm?

Bộ Y tế vừa có văn bản hướng dẫn tiêm phòng vaccine Covid-19. Mặc dù Covid-19 đã được chuyển từ nhóm A sang nhóm B, tuy nhiên, theo chuyên gia Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, các mũi tiêm vẫn miễn phí.

Đồn biên phòng Hải Vân liên tiếp bắt các đối tượng mua bán, tàng trữ ma túy

Liên tiếp trong 2 ngày, Đồn biên phòng Hải Vân (Bộ đội Biên phòng thành phố Đà Nẵng) đã làm rõ 2 vụ mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy, hiện đang mở rộng điều tra…

Vaccine AstraZeneca gây đông máu: Người dân không nên hoang mang đi làm xét nghiệm đông máu

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Quang Thái nhấn mạnh, người dân không phải lo ngại gì về tình trạng giảm tiểu cầu huyết khối (cục máu đông) nếu đã trải qua 21 ngày sau tiêm vaccine AstraZeneca. Nếu người dân quá hoang mang đi xét nghiệm, có thể gặp tình trạng cục máu đông do bệnh lý khác dẫn đến sự lo ngại không cần thiết.

AstraZeneca đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine Covid-19

Cục Quản lý Dược đã nhận đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine phòng Covid-19 AstraZeneca.

Cục Quản lý Dược đã nhận đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine phòng COVID-19 AstraZeneca

Đại diện Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế cho biết, Cục đã nhận được thông báo của phía AstraZeneca về việc đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine phòng COVID-19 AstraZeneca cho nhu cầu cấp bách tại Việt Nam.

AstraZeneca rút giấy phép vaccine Covid-19 trên toàn cầu: Không lo ngại khi vaccine đã hết tác dụng

Thông tin hãng dược AstraZeneca của Anh đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine Covid-19 tại các quốc gia trên thế giới được báo chí đăng tải vào sáng 8-5 ngay lập tức thu hút sự quan tâm của không ít người dân Việt Nam, bởi đa số người dân từng ít nhất tiêm 1 mũi vaccine này trong đại dịch.

Việt Nam không còn sử dụng vắc xin AstraZeneca

AstraZeneca vừa thông tin, vắc xin phòng COVID-19 do hãng nghiên cứu và sản xuất sẽ rút giấy phép, thu hồi toàn bộ vắc xin trên toàn thế giới. Về thông tin này, Cục Quản lí Dược (Bộ Y tế) cho biết, hiện Việt Nam không còn sử dụng vắc xin AstraZeneca.

AstraZeneca thu hồi vắc-xin: Bộ Y tế nói gì?

Trước thông tin hãng dược AstraZeneca thu hồi vắc- xin phòng Covid-19 trên toàn cầu, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho biết, Việt Nam không còn sử dụng loại vắc-xin này.

AstraZeneca thu hồi vắc xin: Việt Nam đã tiêm mũi cuối trước tháng Bảy năm 2023

Trước thông tin từ hãng dược AstraZeneca cho biết đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vắc xin phòng COVID-19 tại các khu vực, quốc gia còn lại trên toàn thế giới, Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế cũng cho biết hiện Việt Nam đã không còn sử dụng loại vắc xin này.

Bộ Y tế nói về vaccine AstraZeneca

Trước thông tin hãng dược AstraZeneca đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine ngừa Covid-19 tại các khu vực, quốc gia còn lại trên toàn thế giới, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế, cho biết, Việt Nam không còn sử dụng loại vaccine này.

Việt Nam không còn sử dụng vaccine phòng COVID-19 của AstraZeneca

Trước thông tin từ hãng dược AstraZeneca cho biết đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine COVID-19 tại các khu vực, quốc gia còn lại trên toàn thế giới, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết hiện Việt Nam đã không còn sử dụng loại vaccine này.

AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19: Việt Nam hiện không sử dụng vaccine này

Thông tin AstraZeneca đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine phòng Covid-19 toàn thế giới, Bộ Y tế cho biết Việt Nam đã tiêm mũi cuối tháng 7/2023.

AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19: Việt Nam có bị ảnh hưởng?

AstraZeneca thu hồi toàn bộ vaccine Covid-19 do hãng nghiên cứu và sản xuất trên toàn thế giới. Hiện, Việt Nam không còn sử dụng loại vaccine này.

Việt Nam không còn vaccine phòng Covid-19 của AstraZeneca

Hãng dược AstraZeneca mới đây tuyên bố sẽ thu hồi vaccine Covid-19 trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, hiện tại loại vaccine này không còn được sử dụng.

Liên quan thông tin AstraZeneca đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine phòng COVID-19 trên toàn thế giới, Bộ Y tế cho biết hiện Việt Nam không còn sử dụng loại vaccine này.